Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao
Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.
+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.
+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.
- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.
+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:
+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.
+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.
+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:
+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.
+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.
- Nhận xét chung:
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).
+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.
Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.
+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.
+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.
- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.
+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:
+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.
+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.
+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:
+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.
+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.
- Nhận xét chung:
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).
+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.
Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:
-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.
-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.
-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.
- Các dòng biển nóng thường xuất phát từ vùng xích đạo, nơi nhận được nhiều bức xạ nhiệt từ Mặt Trời. Nước ở vùng xích đạo có nhiệt độ cao và độ mặn thấp nên chúng có khối lượng riêng thấp hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển nóng thường chảy theo hướng tây, chịu tác động của gió Tín Phong. Khi gặp lục địa, các dòng biển nóng bị lệch hướng chảy về cực, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Golf, dòng biển Nhật Bản, dòng biển Bắc Đại Tây Dương, dòng biển Nam Đại Dương.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vùng vĩ độ trung bình, nơi có khí hậu mát mẻ hơn. Nước ở vùng này có nhiệt độ thấp và độ mặn cao nên chúng có khối lượng riêng cao hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển lạnh thường chảy theo hướng đông, chịu tác động của gió Tây ôn đới. Khi gặp lục địa, các dòng biển lạnh bị lệch hướng chảy về xích đạo, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Labrador, dòng biển Canary, dòng biển Đông Greenland, dòng biển Peru.
-Các dòng biển nóng là:
-A-lac-xca: 30độB->60độB
-Gơn-xtrim: 30độB->90độB
-Bra-xin: 30độB->30độ
-Cu-rô-si-ô:0độ->60độB
-Đông Úc: 0độ->30độN
Các dòng biển lạnh:
-Ca-li-fooc-nia: 30độB->0độ
-Pê ru: 60độN->0độ
-Ben-ghê-la: 60độN->0độ
-Ca-na: 30độB
-La-bra-đo: 60độB->50độB
-Grơ-len: 90độB->60độB
-O-a-si-o: 60độB->30độB
(bài này học rồi)
vì không cách dc nên mik ... nha!
giúp mik trả lời 1 câu cũng dc
câu 2:hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa,hồ nhân tạo,..
câu 4:thủy triều:mặt trăng và mặt trời
dòng biển:các loại gió thổi thường xuyên trên tráiddaats
sóng biển;địa chấn hoặc cũng có thể là các loại gió
Tham khảo:
– Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ 2 cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Coriolis. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.
– Tác động của lực Coriolis đến sự chuyển động của gió:
+ Gió Mậu dịch: thổi từ các cao áp ở hai chí tuyến về Xích đạo, ở bán cầu Bắc bị lệch về bên phải nên có hướng đông bắc, ở bán cầu Nam lệch về bên trái có hướng đông nam.
+ Gió Tây ôn đới: thổi từ các khu áp cao chí tuyến về phía áp thấp ôn đới, ở bán cầu Bắc lệch sang phải có hướng tây nam, ở bán cầu Nam có hướng tây bắc.
+ Gió Đông cực: thổi từ áp cao cực về áp thấp ôn đới, ở bán cầu Bắc có hướng đông bắc, ở bán cầu Nam có hướng đông nam.
– Tác động của lực Coriolis đến sự chuyển động của dòng biển: Do ảnh hưởng của lực này nên hướng chảy của các hoàn lưu ở bán cầu Bắc sẽ thuận chiều kim đồng hồ (lệch phải) như dòng biển nóng Gơn strim, dòng biển lạnh Canari,… còn ở bán cầu Nam sẽ ngược chiều kim đồng hồ (lệch trái) như dòng biển lạnh Belgela, dòng biển nóng Braxin.