Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.
- Bằng lối nói quá, tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa).
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình.
- Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
a, Phép ẩn dụ: Hoa, cánh dùng để chỉ Thúy Kiều
- Lá, cây: dùng để chỉ gia đình Kiều
- Đây là câu Thúy Kiều khuyên cha không nên tự vẫn, để mình con lo, cha cần sống để chăm sóc mẹ và các em
e, Phép chơi chữ tài và tai là chữ gần âm
- Nói tới sự bạc mệnh của những người tài hoa
c, Phép nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn, làm đổ cả nước, nghiêng cả thành
- Tác dụng: ngợi ca vẻ đẹp của Kiều không gì sánh bằng, vẻ đẹp hiếm có
b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa
- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn
tham khảo nhé
a, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm
b, Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm "tài" (tài hoa) và "tai" (tai họa)
=> Hàm chứa một thái độ chua xót bất bình khi cái tài ấy lại trở thành tai họa.
c, Cách chơi chữ: sử dụng từ nhiều nghĩa (say sưa)
- "say sưa" : yêu thích cái đẹp, cảnh thiên nhiên (trời - non - nước)
- "say sưa" : say mê sắc đẹp, vẻ đẹp duyên dáng của cô hàng rượu
d, Nhân hóa: "Trăng nhòm”
->Tạo một cảm giác gần gũi, sinh động khiến người và trăng như có phút giao thao cùng nhau. Khi đó, hai bên song cửa như thấu hiểu lẫn nhau, đọc vị được nhau, trở thành tri âm, tri kỉ trong những ngày người ở trong ngục tù.
-Điệp từ “ ngắm”
->Nhấn mạnh hình ảnh tương xứng giữa trăng và người. Cả hai nhìn vè phía nhau, ngắm nhìn nhau, đó là hành động nhẹ nhàng với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của người, bao giờ trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ.
- Đối: "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ,
trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
e, Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
THAM KHẢO
a, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm
b, Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm "tài" (tài hoa) và "tai" (tai họa)
=> Hàm chứa một thái độ chua xót bất bình khi cái tài ấy lại trở thành tai họa.
c, Cách chơi chữ: sử dụng từ nhiều nghĩa (say sưa)
- "say sưa" : yêu thích cái đẹp, cảnh thiên nhiên (trời - non - nước)
- "say sưa" : say mê sắc đẹp, vẻ đẹp duyên dáng của cô hàng rượu
d, Nhân hóa: "Trăng nhòm”
->Tạo một cảm giác gần gũi, sinh động khiến người và trăng như có phút giao thao cùng nhau. Khi đó, hai bên song cửa như thấu hiểu lẫn nhau, đọc vị được nhau, trở thành tri âm, tri kỉ trong những ngày người ở trong ngục tù.
-Điệp từ “ ngắm”
->Nhấn mạnh hình ảnh tương xứng giữa trăng và người. Cả hai nhìn vè phía nhau, ngắm nhìn nhau, đó là hành động nhẹ nhàng với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của người, bao giờ trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ.
- Đối: "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ,
trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
e, Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
a. Biện pháp nói quá "trong gang tấc lại gấp mười quan san"
Tác dụng:
- Tạo nên một cách diễn đạt ấn tượng với người đọc hình dung về độ dài của khoảnh khắc trong giờ phút chi xa
- Tô đậm nỗi đau trong giờ phút li biệt giữa hai người sắp xa cách không biết bao giờ mới gặp lại được nhau.
b. Điệp từ "còn" và liệt kê "trời, non, nước":
- Tạo nên cách diễn đạt đầy hóm hỉnh gây ấn tượng với người đọc.
- Lời bày tỏ tình cảm đầy thú vị của chàng trai dành cho cô bán rượu.
Tham khảo
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
d, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm