Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa
- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước
d, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm
e,Phép ẩn dụ: em bé trên lưng là mặt trời của mẹ
- Em bé là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ, là hình ảnh có tính biểu tượng
d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người
- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người
c, Phép nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn, làm đổ cả nước, nghiêng cả thành
- Tác dụng: ngợi ca vẻ đẹp của Kiều không gì sánh bằng, vẻ đẹp hiếm có
a, Phép ẩn dụ: Hoa, cánh dùng để chỉ Thúy Kiều
- Lá, cây: dùng để chỉ gia đình Kiều
- Đây là câu Thúy Kiều khuyên cha không nên tự vẫn, để mình con lo, cha cần sống để chăm sóc mẹ và các em
e, Phép chơi chữ tài và tai là chữ gần âm
- Nói tới sự bạc mệnh của những người tài hoa
a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.
b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn
- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe