Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược vì : là viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh chiến ở phương Nam..
BÀI 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy tắc viết hoa ?
a) Huy chương chiến công giải phóng.
b) Huân chương Lao Động.
c) Huân chương kháng chiến.
d) Huy chương vàng
#hok tốt#
Chủ nhật tuần trước, gia đình em đi xem chương trình ca múa nhạc tại một tụ điểm giải trí ở quận 1. Nhiều chương trình đặc sắc, nhiều bài hát rất hay được các ca sĩ trình bày thật hấp dẫn. Em chú ý một nữ ca sĩ trình bày nhạc phẩm “Cho con” của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Càu đó là ca sĩ Tuyết Nhi.
Cồ ấy khá trẻ, chưa đến ba mươi. Mái tóc buông xõa cùng chiếc áo dài lóng lánh dưới ánh đèn sân khấu, trông dáng cô ấy thật thướt tha. Cô có gương mặt ưa nhìn, nước da trắng trẻo, dáng người cao và mảnh khảnh cùng điệu bộ trình bày bài hát thật hài hòa.
Với chất giọng đặc biệt, nội dung bài hát chứa chan tình cảm cùng phong cách biểu diễn hoàn hảo, cô đã dẫn người nghe vào một đại gia đình ấm cúng tràn đầy hạnh phúc. Vừa nghe em vừa nhìn bố, nhìn mẹ rồi nhìn cả em gái mình với ánh mắt trìu mến. Em thầm cảm ơn bố mẹ đã cho em sự yêu thương vô bờ bến. Em thật hạnh phúc và cảm thấy tự tin hơn khi được sống cùng gia đình.
Em cũng thầm cảm ơn cô ca sĩ trẻ dễ mến kia đã khơi trong em tình thương yêu cha mẹ để tình cảm ấy ngày một sâu sắc hơn. Buổi xem ca nhạc đã khép lại mà lòng em vẫn còn thấy lâng lâng, xao động cùng những tình cảm nhẹ nhàng, hồn nhiên. Em rất trân trọng những ca sĩ, nhạc sĩ đã mang đến cho mọi người những giây phút thăng hoa. Bằng lời ca tiếng nhạc, họ đã khiến tâm hồn con người thêm rộng mở, cuộc đời thêm tươi đẹp.
Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành quy định của tập thể, của các tổ chức và xã hội mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật.
Hành vi: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, thực hiện nội quy nhà trường trường, tôn trọng thầy giáo cô giáo.
Đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ý chí, nghị lực, tinh thần bất khuất trước kẻ thù và những đóng góp, hy sinh to lớn của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng đã được khắc họa trong nhiều tài liệu lịch sử Đảng và tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật. Bài viết dưới đây chỉ xin đề cập một khía cạnh: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến.
Người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5/3/1901, tại trang Long Xuyên (còn có tên trang Lủng Xuyên), xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Thượng (nay là tổ phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên). Nguyễn Hữu Tiến sinh trưởng trong một gia đình nền nếp, được nuôi dưỡng, học hành chu đáo. Ông nội - Nguyễn Hữu Điều (1858 - 1925) theo học chữ Hán và luôn hướng con cái theo con đường học hành. Cha - Nguyễn Hữu Lập (1880-1924) là người theo học chữ Hán rất bài bản nhưng gặp thời Pháp thuộc (thời chữ Hán không còn được coi trọng) nên đã chuyển sang thi vào trường hậu bổ (trường do người Pháp mở) để học quốc ngữ và tiếng Pháp; năm 1904 tốt nghiệp, được bổ nhiệm thông sự phủ Ngõa Hưng (nay là Nghĩa Hưng, Nam Định). Mẹ - Bùi Thị Mền (1882-1908) là người phụ nữ chịu thương chịu khó nhưng thiệt phận, qua đời sớm khi chưa đến 30 tuổi.
Nguyễn Hữu Tiến có may mắn hơn số đông thiếu niên cùng thời là được nuôi dạy, học hành chu đáo. Từ nhỏ được ông nội dạy chữ nho; lớn lên theo cha đi công cán, ra học tiểu học ở thị xã Kiến An (nay thuộc Hải Phòng) và đỗ bằng tiểu học ở đây. Thời gian sau, khi cha chuyển về châu Thạch An (Cao Bằng), Nguyễn Hữu Tiến đi theo giúp việc cho cha nên không tiếp tục học nữa. Vốn là người ham học, có tư tưởng tiến bộ nên mặc dù còn trẻ Nguyễn Hữu Tiến đã sớm nhận thấy những bất công của chế độ thực dân, phong kiến. Từ nhận thức đó nên khi cha qua đời (1924), Nguyễn Hữu Tiến quyết định không đi theo con đường làm việc cho chính quyền thực dân, phong kiến mà quay trở về Lũng Xuyên mở trường dạy học.
Chí lớn và những khát khao
Sáng dạ, thông minh, sẵn có tâm thế của một thiếu niên “chí khí hơn người” nên dù là học ở nhà hay ở trường, Nguyễn Hữu Tiến đều học rất chăm và học giỏi. Cũng bởi có “chí khí hơn người” mặc dù gia đình, dòng họ rất kỳ vọng Nguyễn Hữu Tiến sẽ chuyên tâm theo con đường học hành, tiếp nối truyền thống dòng tộc nhưng người thanh niên trẻ tuổi quê Lũng Xuyên đã quyết định chọn con đường dạy học để có thể tự lập cuộc sống, có thêm kiến thức, sự vững vàng và theo đuổi những khát vọng thầm kín nung nấu bấy lâu.
Trong bối cảnh phần lớn thanh, thiếu niên cùng thời được đi học đều hướng đến mục đích lo mưu sinh bằng việc học hành, thi cử, bằng việc tìm kiếm một vị trí trong chính quyền thực dân, phong kiến… thì Nguyễn Hữu Tiến đã quyết định cho mình con đường dấn thân và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mang tư tưởng tiến bộ, với cái tên “Giáo Hoài”, thầy giáo Nguyễn Hữu Tiến luôn có những bài giáo huấn về lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, khích lệ học trò tham gia các hoạt động thể hiện lòng yêu nước, thương nòi.
một hôm Hai xin mẹ cho đi bơi ở hồ, nhưng mẹ không cho . buổi trưa khi mẹ ngủ , hải lén bỏ đi bơi. ra đến nơi thì gặp cậu bạn cùng xóm tên là huy . lúc đầu Hai chỉ dám bơi gần bờ . sau đó máu iếng bùng nổi lên . Hai bơi ra cậu bạn ngăn không được , không ngờ Hai bị chuột rút . lúc đó có anh thanh niên đi qua cậu bạn la lên nên anh thanh niên cứu được
đặt tên
bài học của hai
cậu thiếu phần hãy hoàn thành đoạn văn trên thành một bài văn hoàn chỉnh
Là học sinh em phải:
+Giúp dỡ mn khi khó khăn
+Hòa đồng vs mn
+Tham gia các hoạt động từ thiện, quyên góp
Tham khảo:
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. “Dân” theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đồng bào, là anh em một nhà; là không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện. “Dân” là toàn dân, toàn dân tộc Việt Nam; bao gồm dân tộc đa số, thiểu số cùng sống trên một dải đất Việt Nam. Như vậy, “Dân” vừa được hiểu là mỗi cá nhân, vừa là toàn thể đồng bào. Nắm vững quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra giai cấp công - nông là lực lượng đông đảo nhất, bị áp bức nặng nề nhất, có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
Ngay từ khi Đảng ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập trung xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất để quy tụ mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Tùy từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta đã xây dựng các tổ chức: Hội Phản đế đồng minh (năm 1930); Mặt trận Dân chủ (năm 1936); Mặt trận Nhân dân phản đế (năm 1939); Mặt trận Việt Minh (năm 1941);… Đảng Cộng sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhưng là thành viên lãnh đạo Mặt trận. Vì vậy, Đảng là linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc. Cho nên, Đảng phải có chính sách đúng đắn và có năng lực lãnh đạo thì mới giành được địa vị lãnh đạo Mặt trận. Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúng đắn. Đảng cần tuyên truyền, giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa, khêu gợi tinh thần tự giác, tự nguyện, tôn trọng các tổ chức, lắng nghe ý kiến người ngoài Đảng… Đảng phải thực sự đoàn kết nhất trí, bởi sức mạnh của Đảng là ở sự đoàn kết nhất trí.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Đảng chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình nếu biết tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Dân tộc thống nhất rộng rãi chống kẻ thù chung và xây dựng đất nước”1. Để hoàn thành một nhiệm vụ “khó khăn hơn nhiều” so với trước, tất yếu phải có sức mạnh lớn hơn trước, nghĩa là sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay khó khăn hơn trước bội phần và đòi hỏi phải phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, chống ngoại xâm thì “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!” là giá trị cao nhất; là mục tiêu chung tạo nên cơ sở khách quan thuận lợi cho đại đoàn kết dân tộc, nhờ đó mà toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”2. Vì vậy, “muốn kháng chiến lâu dài để tới thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên hết thảy mọi lực lượng mới mong đi tới thắng lợi cuối cùng”3. Sau khi đã đuổi được ngoại xâm, sức mạnh của ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do được chuyển thành sức mạnh của ý chí xây dựng xã hội mới, cuộc sống mới, thì vấn đề đại đoàn kết dân tộc lại phải tìm ra được mục tiêu mới, nội dung mới và động lực mới làm nền tảng để quy tụ sức mạnh toàn dân tộc.
Mục tiêu chung của đại đoàn kết hiện nay là, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu đó phản ánh lợi ích, nguyện vọng chung của toàn thể dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện sự thừa nhận và tôn trọng mục tiêu riêng, lợi ích riêng của các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần kinh tế và nói chung là của mọi người dân. Cho nên, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin của Nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Quan điểm mới của Đảng về tăng cường đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới
Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước theo tinh thần Nghị quyết mà Đại hội XIII của Đảng đang đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta những nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻ vang. Đảng ta chỉ rõ: “Trong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải đoàn kết một lòng; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy; có quyết tâm chính trị cao; dự báo chính xác, kịp thời diễn biến của tình hình; chủ động ứng phó kịp thời với mọi tình huống; nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; không ngừng gia tăng tiềm lực mọi mặt của quốc gia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành quả phát triển đã đạt được; đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh và bền vững”4. Trong đó, “Các thế lực thù địch cấu kết với các phần tử phản động, cơ hội chính trị trong nước chưa từ bỏ âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam, nhất là phá hoại nền tảng chính trị, tư tưởng, nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”5.
Ngày nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; giữ vững môi trường hoà bình, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, nhất là tác động của suy thoái kinh tế, tài chính, những tiêu cực và tệ nạn xã hội, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo... làm ảnh hưởng nhất định đến tư tưởng và đời sống các tầng lớp Nhân dân.
Tại buổi Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ: Đại đoàn kết dân tộc là chủ trương chiến lược, có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại của cách mạng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối chiến lược cách mạng của Đảng ta. Là biểu trưng sinh động của tư tưởng đoàn kết thống nhất toàn dân tộc. Bởi vậy, đòi hỏi chúng ta phải có quyết tâm cao hơn nữa, nỗ lực lớn hơn nữa, đoàn kết thống nhất chặt chẽ hơn nữa để phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Với vai trò là tổ chức đại diện của Nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống chính trị ở nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên cần làm tốt hơn nữa vai trò là nòng cốt chính trị, có trách nhiệm vẻ vang trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, vận động Nhân dân đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, thực hành dân chủ, xây dựng đồng thuận xã hội để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu chính trị của đất nước trong giai đoạn mới. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ phải là ba chân kiềng vững chắc của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta, Tổ quốc ta.
Những câu viết sai: b, c
- Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.
+ Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.
+ Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".
+ Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.
- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
+ Sai vì thiếu vị ngữ.
+ Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.