Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
-Tác phẩm được viết theo thể loại: truyện ngắn hiện đại.
-Tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
-Mục đích là làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
1) Nội dung:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập gay gắt giữa cuộc sống khổ cực của dân với cuộc sống sa hoa của bọ quan lại.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm đối với cuộc sống khổ cực của người dân; Thái độ lên án gay gắt đối với bọn cầm quyền vô trách nhiệm.
Nghệ thuật: kết hợp thành công phép tương phản và tăng cấp; Ngôn ngữ phần nào thể hiện tính cách của nhân vật
2) ghi nhớ sgk
Biện pháp nghệ thuật
từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp :
-chuộng
-tự nhiên thế
-ko có gì lạ hết
-mê luyến mùa xuân
hình ảnh liên tưởng sóng đôi:
-non nước
- bướm hoa
-trăng gió
- trai gái
- mẹ con
Điệp ngữ :
- đùnđừn
Bổ sung phần điệp ngữ :
- đừng thương
-ai cấm
Tình cảm của con người với mùa xuân là 1 thứ tình cảm tất yếu và tự nhiên , nó như những tình cảm bất biến tự nhiên kia vậy gần như là bản năng của con người
a.Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê: PhượngVũ - Thường Tín - Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)
- Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
b. Tác phẩm:
- Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là tác phẩm thành công nhất của ông .
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản: Tự sự
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
- Truỵên được kể theo ngôi thứ ba, theo trình tự thời gian và sự việc.
2. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu => khúc đê này hỏng mất.
- Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của nhân dân.
- Đoạn 2: ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn
Điếu mày!: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.
- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
- Biện pháp nghệ thuật: Đối lập tương phản và tăng cấp.
-Ngôi kể thứ 3
-PTBĐ : tự sự.
-Tác giả : Phạm Duy Tốn
-ND : lên án gay gắt bản chất ''lòng lang dạ thú'' , thờ ơ , vô trách nhiệm đến mức vô cảm của tên quan phụ mẫu , đồng thời , bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận ''nghìn sầu muôn thảm'' của người dân vô tội.
-Biên pháp tương phản :
+Thái độ sợ hãi của thầy đề ><Thái độ thản nhiên của quan.
+Sự sung sướng hả hê của quan phụ mẫu khi ù bài >< tình cảnh''nghìn sầu muôn thảm'' của nhân dân
+)TD: Nhằm khắc họa rõ nét bản chất vô nhân đạo , mất hết nhân tính , ''lòng lang dạ thú'' của bọn quan lại , đồng thời cảm thương cho tình cảnh'' muôn sầu nghìn thảm'' của nhân dân lúc bấy giờ