K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài Hịch tướng sĩ:1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng...
Đọc tiếp

Bài Hịch tướng sĩ:

1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.

2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.

3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.

4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

5. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài "Hịch tướng sĩ". Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

6. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". (Ngữ văn 8, Tập 2, trang 57)

a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Trình bày những đặc điểm của thể loại đó?

0
11 tháng 6 2017

Vì văn bản có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ giàu sức thuyết phục.

2 tháng 5 2019

Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc