Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lợi:
- Làm thực phẩm: Tôm, cua, mực, bạch tuộc,...
- Làm thuốc chữa bệnh: Bọ ngựa, bọ cạp
Có hại:
- Kí sinh cơ thể người: Giun đũa,..
thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tự nhiên của con người như làm đồ ăn, lấy gỗ, làm thuốc, làm gia vị,....
Vai trò:
* Có lợi.
- Làn thức ăn ( cây xoài, quýt, cam, chanh,..)
- Làm cảnh ( cây lưỡi hổ, cây tuyết tùng, cây vạn thọ, hoa lan, hoa hồng,..)
- Làm thuốc ( cây bạc hà, cây thì là, cây sả, cây gừng,..)
- Giúp tạo ra khí oxi và giảm bớt lượng khí CO2
- Giúp giữ đất, chống xóa mòn,..
* Có hại:
- Một số cây có thể chứa độc ( cây trúc đào, cây hoa ngũ sắc, cây đại hoàng,...)
- Khi ngủ( ban đêm) mà để cây trong phòng có thể gây ngạt khí vì vào ban đêm cây lấy khí oci và thải ra khí CO2,...
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước.
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
-Góp phần điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường
-Giúp giữ cân bằng các khí (ôxi, cacbonic) trong không khí
-Tăng lượng mua của khu vực
-Giúp bảo vệ đất và nước
-Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
-Làm thuốc, gia vị, lương thực
-Nguyên liệu để sản xuất, đỗ đạc
Tham khảo
Vai trò của nguyên sinh vật:
- Với tự nhiên:
+ Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước
+ Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn
+ Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác
- Với con người:
+ Chế biến thành thực phẩm chức năng
+ Dùng làm thức ăn (tảo, rong biển)
+ Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi…
+ Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của nước
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ... cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác. cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối cà
- Làm tương, làm mắm
vai trò thực vật đối với đời sống của con người:
+thực vật điều hòa lượng khí Ôxy và lượng khí Cacbonic trong bầu không khí
+thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
+thực vật làm hạn chế lữ lụt và hạn hán
+thực vật chống xói mòn cho đất.
+thực vật làm thức ăn cho con người , động vật
+thực vật cung cấp gỗ dùng trong xây dựng
+thực vật làm thức làm cây cảng và nhiều công dụng khác
+thực vật được dùng trong các ngàn công nghiệp
thực vật cung cấp ôxi , thức ăn , nơi ở và sinh sản cho động vật.
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/438610-bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi-tiet-1.htm
THAM KHẢO:
vai trò của thực vật đối với con người. :
+ cung cấp cho con người ô xi
+ cung cấp cho con người thức ăn và thảo dược
+ cung cấp cho con người nhiều mặt hàng gỗ quý hiếm
+ cung cấp cho con người những loại thảo dược bổ
vai trò của thực vật đối với động vật
+ cung cấp nơi ở cho động vật
+ cung cấp thức ăn cho động vật
+ cunh cấp nơi sinh con , để cái của động vật
vai trò của thực vật đối với thiên nhiên. :
+ thực vật giúp cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc trong bầu khí quyển
+ thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi trường
+ thực vật giúp điều hòa khí hậu
+ thực vật giúp giúp giữ đất và chống xối mòn
+ thực vật giúp làm hạn chế lũ lụt
+ thực vật giúp bảo vệ nguồn nước ngầm
Giúp mình với tìm mãi ko thấy gdcd đâu