Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !
- Động vật có xương sống cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, mật gấu,.....
- Là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ báo, ngà voi, sừng tê giác,.....
- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,...
- Là nguồn thực phẩm quan trọng: trâu, bò, lợn,....
- Một số loài có vai trò cho sức kéo quan trọng trong sản xuất: trâu, bò, ngựa,...
- Nhiều loài tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, cầy, mèo rừng,...
- Động vật có xương sống cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, mật gấu,.....
- Là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ báo, ngà voi, sừng tê giác,.....
- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,...
- Là nguồn thực phẩm quan trọng: trâu, bò, lợn,....
- Một số loài có vai trò cho sức kéo quan trọng trong sản xuất: trâu, bò, ngựa,...
- Nhiều loài tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, cầy, mèo rừng,...
#Tham khảo
Vai trò và đặc điểm chung của 5 lớp động vật có xương sống:
Lớp Cá:
* Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường sống ở nước
- Bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang
- Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn
- Thụ tinh ngoài
- Là động vật biến nhiệt
* Vai trò:
- Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng
- Làm chế phẩm dược phẩm
- Có giá trị kinh tế, xuất khẩu
- Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Lớp Lưỡng cư:
* Đặc điểm chung:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
* Vai trò:
- Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
- Có giá trị thực phẩm
- Là vật thí nghiệm trong sinh học
- Là chế phẩm dược phẩm
Lớp Bò sát:
* Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Vai trò:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
- Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Lớp Chim:
* Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
* Vai trò:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
Lớp Thú (Lớp có vú)
* Đặc điểm chung
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
* Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
- Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
+ Làm thuốc: ếch, khỉ...
+Cày cấy: trâu, bò...
+Kéo xe: ngựa, lừa...
+Làm thức ăn cho con người và động vật khác: chó, mèo...
.........................................mình chỉ giúp đc vậy thôi
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
1:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình...
-Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ....
-Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây..
-Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông...
-Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu...
-ngành động vật có sương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu..
2:
- Đặc điểm chung
+ Đối xứng tỏa tròn
+Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
* Vai trò
- Có lợi
+Trong thiên nhiên: tạo vẻ đẹp, cảnh quan độc đáo..
+ Làm thực phẩm: Sứa sen, sứa rô..
+ Làm đồ trang trí, trang sứt: các loại san hô
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tác hại
+Sứa gây ngứa, một số còn gây độc
+tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường biển
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh | Cấu tạo ngoài |
Châu chấu | * Cơ thể được chia làm 3 phần: - Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. |
Nhện | * Có 2 phần: - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác + 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới - Bụng: + Đôi khe thở→ hô hấp + Một lỗ sinh dục→ sinh sản + Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện |
Tôm | *Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: - Phần đầu - ngực có: + 1 đôi mắt kép + 1 đôi râu + Các chân hàm + Các chân ngực ( càng, chân bò ) - Phần bụng có: + Các chân bụng (chân bơi ) + Tấm lái |
nêu vai trò của động vật đối với đời sống con người mỗi vai trò lấy một VD minh họa :
vai trò + VD minh họa
+ Cung cấp thực phẩm , nguyên liệu cho con người - VD : thịt heo , thịt bò , thịt gà ,...
+ hỗ trợ con người trong lao động , sản xuất trong nông nghiệp - VD : lấy trâu bò để kéo cày , kéo gỗ
+ da và lông của động vật có thể là nguyên liệu chính trong ngành công nghiệp dệt may - VD : áo lông chồn , ...
+ Dùng cho việc giải trí -VD : ở trong rạp xiếc họ thường dùng cho con khỉ , chim bồ câu để làm ảo thuật
+ Có thể dùng động vật làm thí nghiệm - VD : thử nghiệp vaccin , mĩ phẩm ,...
+ 1 số bộ phận cơ thể của động vật có tác dụng trong việc góp phần nâng cao ngành y học
+ 1 số loài có thể giúp con người nâng cao sự an toàn của 1 số địa điểm - VD : con chó
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, vẹm.
- Có giá trị xuất khẩu: tôm, mực.
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: ong, mật ong.
- Tuy nhiên, cũng có một sô' động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy,...).
động vật không xương sống thường là loài động vật sống ở dưới nước chúng gúp làm sạch nguồn nước và là thức ăn của các loài động vật khác