Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?
A. Lợn.
B. Chuột.
C. Tinh tinh.
D. Gà.
Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt.
B. Gà.
C. Lợn.
D. Ngan.
Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:
A. Trứng.
B. Thịt.
C. Sữa.
D. Da.
Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:
A. Trứng.
B. Thịt.
C. Sữa.
D. Lông.
Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?
A. Lợn.
B. Chuột.
C. Tinh tinh.
D. Gà.
Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt.
B. Gà.
C. Lợn.
D. Ngan.
Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:
A. Trứng.
B. Thịt.
C. Sữa.
D. Da.
Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:
A. Trứng.
B. Thịt.
C. Sữa.
D. Lông.
Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm
B. Cung cấp phân bón, sức kéo
C. Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm
B. Cung cấp phân bón, sức kéo
C. Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 1:Vai trò của chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm B. Cung cấp sức kéo
C. Cung cấp phân bón D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2:Sau khi trồng bao nhiêu tháng phải tiến hành chăm sóc cây :
A. 7 đến 8 B. 1 đến 3 C. 10 đến 12 D. sau 1 năm
Câu 3:Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan D. Bò Vàng – Bò Vàng
Câu 4: Cách phục hồi rừng sau khi khai thác trắng là:
A. Trồng rừng B. Trồng cây công nghiệp
C. Rừng có khả năng tự phục hồi D. Trồng hoa màu
Câu 5:Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:
A. Sự sinh trưởng B.Sự phát dục C.Sự lớn lên D.Sựsinh sản
Câu 6: Giống vật nuôi quyết định……chăn nuôi:
A. Năng suất B. Năng suất và chất lượng
C. Chất lượng D. Giá thành
Câu 7:Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi?
A. Chăm sóc vật nuôi chu đáo
B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
C. Để vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh
D. Vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên
Câu 8: (0,5 điểm)Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn gồm:
A. Vật lí học
B. Hóa học
C. Vi sinh học
D. Tất cả các phương pháp trên
Câu 9: (0,5 điểm)Thức ăn giàu Protein có hàm lượng Protein trong thức ăn là:
A. Lớn hơn 14% B. Lớn hơn 30%
C. Lớn hơn 50% D. Nhỏ hơn 50%
Câu10: (0,5 điểm)Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con có tác dụng
A.Tạo sữa nuôi con
B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ
C. Nuôi thai
D. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng
Câu 11: (0,5 điểm) Thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng liên tục là:
A. 4 năm B. 5 năm C. 6 năm D. 7 năm
Câu 12: (0,5 điểm)Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là:
A. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều B. Độ che phủ của tán rừng vẫn còn
C. Rừng có khả năng tự phục hồi D. Đất bị xói mòn, trơ sỏi đá
Câu 13:(0,5 điểm)Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:
A. Sự sinh trưởng B.Sự phát dục C.Sự lớn lên D.Sựsinh sản
Câu 14: (0,5 điểm)Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống
A. Gà Ri x Gà Lơgo B. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái
C. Vịt cỏ x Vịt Ômôn D. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái
Câu 15: (0,5 điểm)Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
Câu 16: (0,5 điểm) Trong các phương pháp sản xuất thức ăn sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein :
A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột
C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu
Câu 17: (0,5 điểm) Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. Lớn hơn 14% B. Lớn hơn 30%
C. Lớn hơn 50% D. Nhỏ hơn 50%
Câu 18: (0,5 điểm)Các yếu tố bên trong gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Miễn dịch B. Di truyền
C. Miễn dịch, nuôi dưỡng D. Nuôi dưỡng, chăm sóc
Câu 19:(0,5 điểm)Có mấy loại khai thác rừng:
a. Khai thác trắng. b. Khai thác dần.
c. Khai thác chọn . d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20:(0,5 điểm)Có mấy cách phân loại giống vật nuôi :
a. Theo địa lý
b. Theo hình thái, ngoại hình
c. Theo mức độ hoàn thiện của giống
d. Theo hướng sản xuất
e. Cả 4 đáp án trên đều đúng
Đáp án D