K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo hình, ta thấy mực nước ở 2 nhánh bằng nhau và quả nặng nổi cùng 1 vị trí nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_A=V_B\\d_A=d_B\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2019

C

Vật A nổi nên  d A  <  d l .

Vật B chìm nên  d B  >  d l

Vậy  d B  >  d l  >  d A .

1 tháng 4 2018

sau một thời gian thì nc trong bình lạnh đi

khi đo hiệt năng giảm

phần nhiệt năng không được gọi là nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiêt

17 tháng 12 2018

Tóm tắt :

m = 56g = 0,056kg ⇒ P=F= 10 . m = 0,56N

d = 10000N/m3

Giải. Ta có : V = \(\dfrac{P}{d}\) = \(\dfrac{0,56}{10000}\) = 5,6.10-5 (m3)

Vậy FA = d . V = 5,6.10-5 . 10000 = 0,56(N)

17 tháng 12 2018

* Tóm tắt:

\(V_{vat}=56g=0,056kg\rightarrow P=10m=0,056.10=0,56\left(N\right)\)

\(d_{Vat}=10000\left(N/m^3\right)\)

\(d_{CL}=10000\left(N/m^3\right)\)

\(F_A=?\left(N\right)\)

Thể tích của vật là:

\(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{0,56}{10000}=\dfrac{7}{125000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cục đá là:

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{7}{125000}=0,56\left(N\right)\)

16 tháng 10 2016

A B C D a 2a

Gọi chiều rộng công viên HCN là a thì chiều dài là 2a.

Thời gian người thứ nhất đi là: \(t_1=\dfrac{2a+2a}{20}+\dfrac{a+a}{10}=\dfrac{2a}{5}\)

Thời gian người thứ hai đi là: \(t_2=\dfrac{2a+2a}{15}+\dfrac{a+a}{30}=\dfrac{a}{3}\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{2a}{5}-\dfrac{a}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{15}{6}=2,5(km)\)

Chu vi của công viên là: \(2(2a+a)=6a=6.2,5=15(km)\)

16 tháng 10 2016

 tra loi hô minh

 

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm