K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol

nS=6,4:32=0,2 mol

PTHH:                2Al             +               3S          \(\rightarrow\)             Al2S3

 ban đầu:            0,2                               0,2                                           (mol)

phản ứng:          0,2                          \(\leftarrow\)  0,2                                           (mol)

sau PƯ:                0                                 0                              \(\frac{1}{15}\)           (mol)

vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)

mAL2S3\(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)

 

22 tháng 8 2016

bn gam câu a á

14 tháng 8 2016

Bạn xem lại xem có thiếu đề bài không nhé, mình thấy nó cứ thiếu thiếu sao ý

14 tháng 8 2016

Ko bạn?

8 tháng 2 2017

a) nAl=\(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}\)=\(\frac{5,4}{27}\)=0,2 mol

nS=\(\frac{m_S}{M_S}\)=\(\frac{6,4}{32}\)=0,2 mol

\(\frac{n_{Al\left(đb\right)}}{n_{Al\left(pt\right)}}\)=\(\frac{0,2}{4}\)=0,05 (1)

\(\frac{n_{S\left(đb\right)}}{n_{S\left(pt\right)}}\)=\(\frac{0,2}{6}\)=0,03 (2)

0,05>0,03

Từ (1)(2) => Al có dư.Tính theo S

PTHH:\(4Al+6S=>2Al_2S_3\)

nAl(p/ư)=\(\frac{0,2.4}{6}\)=0,13 mol

\(n_{Al_2S_3\left(p.ứ\right)}\)=\(\frac{0,2.2}{6}\)=0,06 mol

nAl(dư)=nAl(đb)-nAl(p/ứ)=0,2-0,13=0,07 mol

mAl(dư)=0,07.27=1,89g

b) \(M_{Al_2S_3}\)=27.2+32.3=150 g/mol

\(m_{Al_2S_3}\)=0,06.150=9g

9 tháng 11 2020

đb là gì vậy

 

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là: A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3% 21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là: A.20% B.40% C50% D.60% 21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là: A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4 21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là...
Đọc tiếp

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là:

A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3%

21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là:

A.20% B.40% C50% D.60%

21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là:

A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4

21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của hợp chất đó là(biết MCa=40g)

A.Ca(NO3)2 B.Ca(NO4)2 C.Ca(N2O2)2 D.CaNO3

21-5:Đốt nóng hỗn hợp magie và lưu huỳnh , thu được hợp chất là magie sunfua.Biết 2 nguyên tố kết hợp vs nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần Magie vs 4 phần lưu huỳnh

a)công thức hóa học đơn giản cùa magie sunfua là

A.MgS2 B.MgS C.Mg3S4 D.Mg2S

b)Nếu trộn 8 g lưu huỳnh rối đốt nóng , sản phẩm sau phản ứng có thành phần là :

A.7g magie sunfua B.8 g Magie C.16g Magie sunfua D.7g Magie sunfua vs 8g lưu huỳnh E.14g Magie và 2g Magie

1
2 tháng 12 2019

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là:

A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3%

21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là:

A.20% B.40% C50% D.60%

21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là:

A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4

21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của hợp chất đó là(biết MCa=40g)

A.Ca(NO3)2 B.Ca(NO4)2 C.Ca(N2O2)2 D.CaNO3

21-5:Đốt nóng hỗn hợp magie và lưu huỳnh , thu được hợp chất là magie sunfua.Biết 2 nguyên tố kết hợp vs nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần Magie vs 4 phần lưu huỳnh

a)công thức hóa học đơn giản cùa magie sunfua

A.MgS2 B.MgS C.Mg3S4 D.Mg2S

b)Nếu trộn 8 g lưu huỳnh rối đốt nóng , sản phẩm sau phản ứng có thành phần là :

A.7g magie sunfua B.8 g Magie C.16g Magie sunfua D.7g Magie sunfua vs 8g lưu huỳnh E.14g Magie và 2g Magie

16 tháng 12 2017

kcj đâu bn , mk chụp gần hơi to một tí

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

1 tháng 1 2019

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

1 tháng 1 2019

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị