Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Chất phóng xạ Urani U 92 235 phóng xạ α tạo thành Thôri (Th)
+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử U 92 235 bằng 2: N T h N U = 2
Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) N 1 = N O 1 − 2 − 1 T
Ban đầu t = 0 không có Th, chỉ có U nên 1 − 2 − t T 2 − t T = 2 ⇒ 2 − t T = 1 3 ( 1 )
+Sau thời điểm đó Δ t thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23
Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) N 2 = N O 1 − 2 − t + Δ t T
Theo đó 1 − 2 − t + Δ t T 2 − t + Δ t T = 23 ⇒ 2 − t + Δ t T = 1 24 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có Δ t = 3 T = 21,9.10 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
độ phóng xạ \(\beta^-\) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới chặt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Chọn đáp án C.