Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có a+2 là ước của 7
Mà Ư(7) = { +1 ;+7 }
Ta có bảng :
a+2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5
Vậy a∈{ -9 ;-3 ; -1 ;5 }
b ) Làm tương tự cho câu b ta đc a ∈{-25/2 ; -13/2 ; -9/2; -7/2; -5/2; -3/2; 1/2 ;3/2 ;5/2 ; 7/2 ; 11/2 ; 23/2
Làm ương tự cho các câu còn lại nha pn
d) Vì a-5 là bội của a+2
\(\Rightarrow a-5⋮a+2\)
\(\Rightarrow a+2-7⋮a+2\)
Mà \(a+2⋮a+2\Rightarrow7⋮a+2\)
\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Lập bảng
Vậy\(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\) | ||||||||||||||
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
a) Tìm tất cả các ước của -15
b) Viết tập hợp gồm các số nguyên vừa là bội của -13 vừa là ước của 18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
b) \(BC\left(-13,18\right)=\left\{0;234;468;.....................\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 1 là ước của 15
U(15) = {1;3;5;15}
=> n thuộc {0;2;4;14}
n + 5 là ước của 12
U(12) = {1;2;3;4;6;12}
n thuộc {1;7}