K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(90=3^2\cdot2\cdot5\)

\(84=2^2\cdot3\cdot7\)

Do đó: \(ƯCLN\left(84;90\right)=2\cdot3=6\)

13 giờ trước (10:02)

Ta có :

\(90=2\times3^2\times5\)

\(84=2^2\times3\times7\)

ƯCLN \(\left(90,84\right)=2\times3=6\)

27 tháng 8 2015

con bồ nông hay bồ câu ấy

Đáp án: Là con bồ câu

31 tháng 7 2016

Cuối cungfminhf cũng được quán quân yeu

31 tháng 7 2016

Song cá

Hạng 4

limdim

31 tháng 7 2016

Không đúng khocroi

31 tháng 7 2016

Đúng ghét nhất là ở nhà không có gì làm

                    BÁO CÁC THỰC HÀNH1.Họ và tên học sinh:Mai Thị Bảo TrânLớp:6/22.Tên bài thực hành:Xác định khối lượng riêng của sỏi3.Mục tiêu của bài:Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.4.Tóm tắt lý thuyết:a)Khối lượng riêng của một chất là gì?-Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 đơn vị đo thể tích chất...
Đọc tiếp

                    BÁO CÁC THỰC HÀNH
1.Họ và tên học sinh:Mai Thị Bảo Trân
Lớp:6/2
2.Tên bài thực hành:Xác định khối lượng riêng của sỏi
3.Mục tiêu của bài:Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4.Tóm tắt lý thuyết:
a)Khối lượng riêng của một chất là gì?
-Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 đơn vị đo thể tích chất đó.
b)Đơn vị khối lượng riêng là gì?
-Đơn vị khối lượng riêng là:kg/\(m^3\)
5.Tóm tắt cách làm
Để đo được khối lượng riêng của sỏi,em phải thực hiện những công việc sau:
a)Đo khối lượng của sỏi bằng cân Rô-béc-van
b)Đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ
c)Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:D=\(m\over V\)

Trong đó:m:khối lượng(kg)

V:thể tích(\(m^3\))

D:khối lượng riêng(kg/\(m^3\))

6.Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi

Lần

Khối lượng sỏi Thể tích sỏi 

Khối lượng riêng

đoTheo gTheo kgTheo cm3Theo m3của sỏi (kg/\(m^3\))
1     
2     
3     

Giá trị trung bình của khối lượng của sỏi là:

\(_{D_{tb}}\)=\(...+...+...\over 3\)=...kg/\(m^3\)

2
26 tháng 11 2018

đây là trang toán chứ ko pải vật lý nhá em
 

26 tháng 11 2018

Nguyễn Xuân Trường:Cái nầy e gửi choa con bợn e 

5 tháng 5 2016

Anh đẹp trai bứt 1 cọng để bổ giữa

5 tháng 5 2016

bó tay chẳng hiểu oho

22 tháng 6 2021

27 đúng không

22 tháng 6 2021

Giải :

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}

U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.

~HT~

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }

 

11 tháng 11 2018

\(a,\frac{4n+7}{4n+2}=\frac{4n+2}{4n+2}+\frac{5}{4n+2}=1+\frac{5}{4n+2}\)

Để \(\frac{4n+7}{4n+2}\)là stn

Thì \(1+\frac{5}{4n+2}\)là stn

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4n+2}\)là stn

<=> 4n + 2 thuộc ước của 5

Mà 4n + 2 chẵn => 4n + 2 = 0

                         => \(n=-\frac{1}{2}\)loại vì n là stn

Vậy ko tìm đc n

11 tháng 11 2018

b, VỚi mọi p là số tự nhiên thì p + 6 và p + 18 đều là stn

Vậy ...

Tk nha!

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa