Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
Ta có: \(\left(x+7\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)+5⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\in(-1;+1;-5;+5)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left(-3;-1;-7;3\right)\)
Vậy \(x\in\left(-3;-1;-7;3\right)\)
Mk kon bít đánh dấu ngoặc nhọn! Sorry nhak!
p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3
kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3
Ta có:
2a + 3b + 6c = 78 (1)
Vì \(\begin{cases}3a⋮3\\6c⋮3\\78⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow2a⋮3\) do (2;3)=1 \(\Rightarrow a⋮3\) mà a nguyên tố nên a = 3
Vì \(\begin{cases}2a⋮2\\6c⋮2\\78⋮2\end{cases}\)\(\Rightarrow3b⋮2\) do (3;2)=1 \(\Rightarrow b⋮2\) mà b nguyên tố nên b = 2
Thay a = 3; b = 2 vào (1) ta có: 2.3 + 3.2 + 6.c = 78
=> 6 + 6 + 6.c = 78
=> 6.(1 + 1 + c) = 78
=> 1 + 1 + c = 78 : 6
=> 2 + c = 13
=> c = 13 - 2 = 11
Vậy a = 3; b = 2; c = 11
Ta có: 2a và 6c là các số chẵn, kết quả 78 là số chẵn
=> 3b phải là số chẵn
=> b là số chẵn, mà b là số nguyên tố
=> b=2 (số nguyên tố chẵn duy nhất)
Vậy ta có: 2a+6+6c = 78 => a+3c = 36
Ta có 3c chia hết cho 3, kết quả 36 cũng chia hết cho 3
=> a phải chia hết cho 3.
Mà a là số nguyên tố
=> a=3 (số nguyên tố duy nhất chia hết cho 3).
=> 3+3c = 36 => c=11
Vậy a=3, b=2, c=11.
lik e nhe