Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta phải đoàn kết tương trợ vì khi đoàn kết chúng ta có thể làm mọi việc nhanh hơn và hiệu quả hơn.
VD:Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Trong cuộc sống, muốn làm một điều gì đo, đòi hỏi người khác phải biết cách hợp tác, ăn khớp với nhau thì phải đoàn kết tương trợ.
VD: Trong các cuộc khởi nghĩa cũng có sự đồng ý, hỗ trợ thì mới thành công.
Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Hành động của hai bạn không phải đoàn kết tương trợ. Hành động của hai bạn cho ta nhận thấy hai bạn đang quá yếu đuối, tình bạn phụ thuộc và lợi dụng nhau.
Tk:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Em không đồng ý với ý kiến này vì tự tin giúp con người bền lòng hơn, vững tin với lập trường nhưng vẫn cần nghe theo người khác để đồng thời khắc phục.
1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác
2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ
3,
_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra
_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác
_ Không ăn cắp, gian lận
_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh
Các câu thể hiện tính tôn sư trọng đạo là:
1. Các bạn hẹn nhau đi thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11
2. Giữ trật tự khi thầy cô giảng bài
4. Làm tốt công việc thầy cô giao cho
6. Chăm học để thầy cô vui lòng
8. Lễ phép với các thầy cô
9. Nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra
Cac câu thể hiện tính "Tôn sư trọng đạo" là 1,2,4,6,8,9.
1. Cho dù thương bạn nhưng Hoa không nên làm như vậy vì đó là việc làm cho bạn càng hư thêm và càng làm cho bạn thêm nhiều khuyết điểm hơn
2. Việc làm của Tú rất đúng đắn vì giúp cho bạn không phạm lỗi thêm và giúp bạn hiểu ra vấn đề hay việc làm của mình
3. Mỗi bạn đều có 1 sở thích hay thói quen riêng , không ai giống ai . Vì vậy chúng ta hãy nên tôn trọng quyền của bạn
4. ((( giiooong câu 2 )))))
Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo chúng ta thành người. Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.
Thầy cô là những lái đò đưa ta đến bến đỗ tương lai.Dạy ta những bài học lm ng bổ ích dạy ta có thêm kiến thức .Là người trang bị hành trang cho ta đễ ta có đủ tự tin bước vào tương lai...vì vậy ta cần phải tôn trọng và kính yo thầy cô giáo như ng xưa có câu Nhất tự vi sư bán tự vi sư