Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a) Gọi l là đường sinh của hình nón lớn
Áp dụng định lý Ta – let ta có:
Vậy độ dài đường sinh của hình nón nhỏ là: 63 – 36 = 27
Diện tích xung quanh của hình nón lớn, hình nón nhỏ:
Tham khảo
a, V = 9706 π cm 3 ≈9,71
b, S = π (81+23√554) ≈622,36
Chiều cao của hình nón lớn:
V n ó n n h ỏ = 1 3 π r 2 h = 1 3 . 3 , 14 . 9 2 . 25 , 456
= 2158,160 c m 3
Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung dịch của nó là:
= 27461,467 - 2158,160 = 25258 c m 3 = 25,3 d m 3
Giải
a) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình xung quanh của hình nón cụt và diện tích hình tròn đáy có bán kính 9cm.
Đường sinh của hình nón lớn là l = 36 + 27 = 63 cm.
Diện tích xung quanh của hình nón lớn, hình nón nhỏ:
S xq nón lớn = πrl = 3,14.21.63 =4154,22 (cm2)
S xq nón nhỏ = 3,14.9.27 =763,02 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
S xq nón cụt = S xq nón lớn -S xq nón nhỏ = 4154,22 - 763,02 = 3391,2 (cm2)
Diện tích hình tròn đáy:
Shình tròn đáy = 2 = 3,14.92 = 254,34 (cm2)
Diện tích mặt ngoài của xô:
S = S xq nón cụt + Shình tròn đáy = 3391,2 + 254,34 = 3645,54 (cm2)
b) Chiều cao của hình nón lớn:
h= = 59,397 (cm)
Chiều cao của hình nón nhỏ:
h' = = 25,546 (cm)
Thể tích của hình nón lớn:
Vhình tròn lớn = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.212.59,397 = 27416,467 (cm3)
Thể tích hình nón nhỏ:
Vhình tròn nhỏ = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.92.25,456 = 2158,160 (cm3)
Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là:
V= Vhình tròn lớn -Vhình tròn nhỏ = 27416,467 - 2158,160 = 25258 (cm3)
= 25,3 (dm3)
a, Dung tích của xô là: V = 1 3 πh r 1 2 + r 1 r 2 + r 2 2
với r 1 = 5cm, r 2 = 10cm; h = 20cm
Thay số liệu và tính toán ta được V = 3663 c m 3
b, Tính được đường sinh của xô dạng hình nón cụt là l = 20,6cm
Diện tích tôn để làm xô mà không kể diện tích các chỗ ghép là S = S x q + S 1 = π r 1 + r 2 l + πr 1 2 với S 1 là diện tích đáy nhỏ của đáy dưới của xô
Thay số vào và tính toán ta được S = 1048,76 c m 2