K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Vận tốc xuôi dòng là:

       25 + 5 = 30 (km/h)

Thời gian lúc đi là:

       60 : 3 = 2 (giờ)

Vận tốc ngược dòng là:

       25 - 5 = 20 (km/h)

Thời gian về là:

       60 : 2 = 3 (giờ)

Tổng thời gian đi và về là:

       2 + 3 = 5 (giờ)

Quãng đường đi và về là:

       60 . 2 = 120 (km)

Vận tốc trung bình là:

      120 : 5 = 24 (km/h)

Và đáp số cuối cùng là 24 km/h.

Chúc bạn học tốt, thân! 

6 tháng 7 2017

Vận tốc xuôi dòng là:

       25 + 5 = 30 (km/h)

Thời gian lúc đi là:

       60 : 3 = 2 (giờ)

Vận tốc ngược dòng là:

       25 - 5 = 20 (km/h)

Thời gian về là:

       60 : 2 = 3 (giờ)

Tổng thời gian đi và về là:

       2 + 3 = 5 (giờ)

Quãng đường đi và về là:

       60 . 2 = 120 (km)

Vận tốc trung bình là:

      120 : 5 = 24 (km/h)

Và đáp số cuối cùng là 24 km/h.

Chúc bạn học tốt,

19 tháng 7 2016

a)92×4-27=(x​+350)/x+315

=>368-27=(x+350)/x+315

=>341=(x+350)/x+315

=>(x+350)/x=26

=>x+350=26x

=>25x=350

=>x=14

b)Đặt B=1+2+3+...+x=1711

Tổng B có số số hạng là:

(x-1):1+1=x (số)

Tổng B dạng tổng quát là:

(x+1)*x:2=(x2+x)/2

Thay B vào ta được:(x2+x)/2=1711

=>x2+x=3422

=>x2+x-3422=0

=>x2+59x-58x-3422=0

=>x(x+59)-58(x+59)=0

=>(x-58)(x+59)=0

=>x-58=0 hoặc x+59=0 

=>x=58 (tm)

c)Đặt C=2+4+6+...+2× x=110

Tổng C có số số hạng là:

(2x-2):2+1=x (số)

Tổng C dạng tổng quát là:

(2x+2)*x:2=x2+x

Thay C vào ta được x2+x=110

=>x2+x-110=0

=>x2+11x-10x-110=0

=>x(x+11)-10(x+11)=0

=>(x-10)(x+11)=0

=>x-10=0 hoặc x+11=0

=>x=10 (tm)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

Ta có bảng sau: 

x1236-1-2-3-6
1+2y6321-6-3-2-1

 Vậy: 

x1236-1-2-3-6
y2.510.5vô lí-2.5-1-1.5-1
7 tháng 7 2017

Nếu đề bài cho \(x,y\in N\)thì làm được như cách sau, còn không thì mk chưa nghĩ ra cách giải 

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)(x\(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow6=x+2xy\)

\(\Leftrightarrow x+2xy-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

Vì \(x,y\in N\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6⋮x\\6⋮\left(1+2y\right)\end{cases}}\)mà 1+2y là số lẻ \(\Rightarrow\)x là số chẵn \(\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x26
y10

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(6;0\right)\right\}\)

27 tháng 3 2017

1.A= 1.2.3+2.3.4+...+29.30.31+x=15

\(4A=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+29.30.31.\left(32-28\right)+4x=60\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+29.30.31.32-28.29.30.31+4x=60\)

Từ đó suy ra nha bạn

2.\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{2}{2\left(2+1\right)}+\frac{2}{3.\left(3+1\right)}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\\ =1-\frac{2}{\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2009}\Rightarrow x+1=2009\Rightarrow x=2008\)

2 tháng 7 2017

N và T ko phải là số la mã

26 tháng 5 2021

nhanh ik mà mn ưi

27 tháng 5 2021
Hơ hơ mình ko biết bầu này dao bạn không tra trên mạng ý
28 tháng 1 2019

\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Xét bảng

x-71-117-17
y+317-171-1
x8624-10
y14-20-2-4

Vậy.......................................

\(xy+3x=5\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow x;\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét bảng

x1-15-5
y+35-51-1
x1-15-5
y2-8-2-4

Vậy..................................