K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

 Xét n chẵn ta có n(n+5) luôn chia hết cho 2(1)

Xét n lẻ ta đc n+5 là 1 số chẵn do 5 lẻ và n lẻ

=>n(n+5) chia hết cho 2(2)

từ (1)và (2) suy ra bài toán đc chứng minh

S=1999+19992+19993+...+19991998

 =(1999+19992)+(19993+19994)+...+(19991997+19991998)

=1999(1+1999)+19993(1+1999)+...+19991997(1+1999)

=1999.2000+19993.2000+...+19991997.2000

=2000.(1999+19993+...+19991997)

Vậy S chia hết cho 2000

6 tháng 4 2017

TA CÓ

1999+19992+...+19991998

=(1999+19992)+....+(19991997+19991998)

=1999(1+1999)+...+19991997(1+1999)

=2000(1999+19993+...19991997) Chia hết cho 2000

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 7 2016

câu thứ 2

 a - 5b chia hết cho 17 thì 10a-50b chia hết cho 17 
10a-50b=10a+b-51b 
51b chia hết cho 17 nên 10a+b chia hết cho 17

51a : 17

=> 51a - a + 5b : 17

=> 50a + 5b : 17

=> 5 ( 10a + b ) : 17

=> 10a + b : 17

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

31 tháng 12 2015

+ a - b chia hết cho 5

Mà 5b chia hết cho 5

=> a - b - 5b chia hết cho 5

=> a - 6b chia hết cho 5

 

31 tháng 12 2015

+) a - b chia hết cho 5 => 2a - 2b chia hết cho 5

Mà 5b chia hết cho 5 

=> 2a - 2b - 5b chia hết cho 5

=> 2a - 7b chia hết cho 5

18 tháng 7 2018

Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì số tận cùng luôn bằng 0

=> Sau khi cộng với 5 thì tận cùng của 10100 là : 0 +5 = 5

=> 10100 + 5 chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5

Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì số tận cùng luôn bằng 0

=> Sau khi cộng với 4 thì tận cùng của 1050 là : 0 + 4 = 4

=> 1050 + 4 chia hết cho 2 vì 4 chia hết cho 2

18 tháng 6 2019

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

18 tháng 6 2019

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

9 tháng 5 2016

hhv vbmkj55144466