K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}=1\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a+b+2\sqrt{ab}=1\)

\(\Rightarrow1-2\sqrt{ab}=a+b\)

Ta có

\(\left(4\sqrt{ab}+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow16ab-8\sqrt{ab}+1\ge0\)

\(\Rightarrow8\sqrt{ab}\left(1+2\sqrt{ab}\right)\le1\)

\(\Rightarrow8\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le1\)

\(\Rightarrow64ab\left(a+b\right)\le1\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)\le\frac{1}{64}\)

(đpcm)

Câu 1.1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Độ dài cạnh AB là: ............. cm. Câu 1.2: Cho biểu thức: Giá trị của biểu thức B2 = .............. Câu 1.3: Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: ................. Câu 1.4: Nghiệm của phương trình: là: x = ............ Câu 1.5: Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3. Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn...
Đọc tiếp

Câu 1.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.
Độ dài cạnh AB là: ............. cm.

Câu 1.2:
Cho biểu thức:
Giá trị của biểu thức B2 = ..............
Câu 1.3:
Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: .................
Câu 1.4:
Nghiệm của phương trình: là: x = ............
Câu 1.5:
Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3.
Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất là: .............
Nhập kết quả d
Bài 2: Cóc vàng tài ba
Câu 2.1:
Cho phương trình: x2 - 2mx + m2 - 1 = 0
Giá trị m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 mà x12 + x22 = 20 là:
  • A. m = ±1
  • B. m = ±3
  • C. m = 0
  • D. m = ±2
Câu 2.2:
xác định khi:
  • A. x ≤ 2/3
  • B. x ≤ 3/2
  • C. x ≥ 2/3
  • D. x ≥ 3/2
Câu 2.3:
Rút gọn biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 1)
  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 2.4:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:
  • A. y = √3 - √2(1 - x)
  • B. y = 1/2 .x - 1
  • C. y = 6 - 3(x -1)
  • D. y = x - 2
Câu 2.5:
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:
  • A. y = 5/2 - √2 .(1/2 - x.√3)
  • B. y = 5/2 + √2 .(1/2 - x.√3)
  • C. y = 3 - 1/2.x
  • D. y = -x - 2
Câu 2.6:
Điều kiện xác định của biểu thức: là:
  • A. -2 < x ≤ -1/2
  • B. x ≥ -1/2 hoặc x < -2
  • C. x > -1/2 hoặc x < -2
  • D. x ≥ -1/2
Câu 2.7:
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, chiều cao là h.
Diện tích xung quanh hình trụ là:
  • A. Sxq = πR2h
  • B. Sxq = 2πR
  • C. Sxq = πRh
  • D. Sxq = 2πRh
Câu 2.8:
Cho hình nón có độ dài đường cao là h, bán kính đáy là R.
Thể tích hình nón là:
  • A. V = 1/3.πRh
  • B. V = πR2h
  • C. V = 1/3.πR2h
  • D. V = 2πR2h
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 3.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Độ dài cạnh BC là: .............. cm.
Câu 3.2:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Độ dài cạnh AC là ............. cm.
Câu 3.3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Giá trị cosB là: .............
Tính chính xác đến hai chữ số thập phân
Câu 3.4:
Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 6 và đổi hai chữ số của nó thì được một số nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Số cần tìm là: ...............
Câu 3.5:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều rộng đi 4m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích mảnh đất giảm đi 180m2. Tính chiều dài của mảnh đất.
Trả lời:
Chiều dài của mảnh đất là: .............. m.
5
2 tháng 4 2017
Câu 2.3:
Rút gọn biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 1)
đáp án :.
2 tháng 4 2017
Câu 1.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.
Độ dài cạnh AB là: ............. cm.
  • 15
Câu 1.2:
Cho biểu thức:
Giá trị của biểu thức B2 = ..............
  • 5
Câu 1.3:
Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: .................
  • 0
Câu 1.4:
Nghiệm của phương trình: là: x = ............
  • 4
Câu 1.5:
Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3.
Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất là: .............
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản.
  • -3/2
16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

16 tháng 6 2016

Mệnh đề, tập hợp

a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có 

DB=EC

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Do đó: ΔDBH=ΔECK

Suy ra: HB=CK

b: Xét ΔAHB và ΔAKC có

AB=AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH=CK

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

c: Xét tứ giác HKED có

HD//KE

HD=KE

Do đó: HKED là hình bình hành

Suy ra: HK//DE

d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)

nên HKED là hình chữ nhật

Suy ra: HE=KD

Xét ΔAHE và ΔAKD có 

AH=AK

HE=KD

AE=AD

Do đó: ΔAHE=ΔAKD

24 tháng 3 2019

sorry bấm nhầm toán lp 6 nha

24 tháng 3 2019

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy khi:

  • A. góc xOy là góc bẹt
  • B. góc xOy lớn hơn góc tOy
  • C. góc xOy nhỏ hơn góc tOy
  • D. góc xOy bằng góc tOy
4 tháng 5 2016

Mk ko hiểu bạn ghi chỗ Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH  AC

4 tháng 5 2016

Vẽ KH // AC hay \(KH\perp AC\) vậy bạn ?

4 tháng 8 2016

vậy câu c làm sao bạn ? mik làm dc 2 câu ấy chỉ lưa câu c thôi... bạn giúp mik được ko ?

 

9 tháng 8 2019

1) \(sin\left(A+2B+C\right)=sin\left(\pi-B+2B\right)\)

=\(sin\left(\pi+B\right)=sin\left(-B\right)=-sinB\)

2) \(sinBsinC-cosBcosC=-cos\left(B+C\right)\)

\(=-cos\left(\pi-A\right)=cosA\)

9 tháng 8 2019

4) bạn ơi +2 vào vế phải mới đúng nhé

2+ \(2cosAcosBcosC=\left[cos\left(A+B\right)+cos\left(A-B\right)\right]cosC+2\)

\(=cos\left(\pi-C\right)cosC+cos\left(A-B\right)cos\left(\pi-\left(A+B\right)\right)+2\)

=\(-cos^2C-cos\left(A-B\right)cos\left(A+B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(cos2A+cos2B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(2cos^2A-1\right)-\frac{1}{2}\left(2cos^2B-1\right)+2\)

\(=-cos^2C-cos^2A+\frac{1}{2}-cos^2C+\frac{1}{2}+2\)

= sin2C - 1 + sin2A - 1 + sin2C - 1 + 3

= sin2A + sin2B + sin2C