Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABC ta có
AH là đường cao=> góc AHB=90 độ
lại có \(AD\perp BE\)=> góc ADB=90 độ
=>góc AHB= góc ADB=90 độ
mà D,H là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác ADHB
=> tứ giác ADHB nội tiếp đường tròn đường kính AB
lấy điểm O là trung điểm AB=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHB
b, xét tam giác ABC có BE là phân giác=> góc HBD= góc ABD
lại có tam giác ABC vuông tại A=> góc ABE+ góc AEB=90 độ
hay góc ABD+ góc AED =90 độ(1)
xét tam giác ADE vuông tại E (vì AD\(\perp BE\))
=> góc EAD+góc AED=90 độ(2)
từ(1)(2)=> góc ABD= góc EAD
=>góc EAD= góc HBD(= góc ABD)
c, xét đường tròn(O) => OA=OH=OB=1/2.AB=\(\dfrac{a}{2}\)=R
có OH=OB=>tam giác BOH cân tại O
lại có góc ABC=60 độ hay góc OBH=60 độ=> tam giác OBH đều
=> góc OBH=góc BOH=60 độ=>góc AOH=120 độ( kề bù)
=>góc AOH=số đo cung AOH=120 độ( góc ở tâm)
=> S quạt AOH=\(\dfrac{\pi.R^2.n}{360}=\dfrac{\pi.\left(\dfrac{a}{2}\right)^2.120}{360}=\dfrac{\pi.a^2.30}{360}=\dfrac{\pi.a^2}{12}\)
Hình thì bạn tự vẽ nhá
Cách làm: Gọi K là giao điểm của AO và EF (K thuộc EF)
từ A vẽ tiếp tuyến xAy của (O;R)
Ta có: góc yAC= góc ABC (vĩ cùng chắc cung AC) (1)
Tứ giác EFBC nội tiếp (đỉnh E,F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc cùng bằng 90 độ)
==>góc FEB=góc FCB (2)
Mà :góc FCB+góc FBC=90 độ và góc FEA+góc FEB=90 độ (3)
Từ (2) và (3)
===> góc FEA=góc FBC hay góc FEA=góc ABC (4)
Từ (1) và (4)
==>góc yAC=góc FEA
vì 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị nên xy song song với EF (5)
Lại có: AK vuông góc xy (vì xy là tiếp tuyến) (6)
từ (5) và (6)====> AK vuông góc với EF
hay AO vuông góc với EF
Mệt quá, đánh máy mỏi cả tay
a: Xét tứ giác AEHF có góc AEH+góc AFH=180 độ
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Tâm K là trung điểm của AH
b: Xéttứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ
nên BFEC là tứ giác nội tiếp