Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
Ta có:
A =2100-299+298-297+.....+22-21
=>2A=2101-2100+299-298+.....+23-22
=>2A+A=(2101-2100+299-298+.....+23-22) + (2100-299+298-297+....+22-21)
=>3A=2101-2
=>A=\(\frac{2^{101}-2}{3}\)
Vậy A=\(\frac{2^{101}-2}{3}\).
\(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)
\(\Rightarrow2A=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)
\(\Rightarrow2A+A=\left(2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\right)+\left(2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\right)\)
\(\Rightarrow3A=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow A=\frac{2^{101}-2}{3}\)
Câu 1:
Nếu \(x\ge-2\)thì .......\(\Leftrightarrow\)x+2+3x=3012........x=752,5(t/m)
Nếu x<-2 thì........\(\Leftrightarrow\)-x-2+3x=3012.......x=1507(ko t/m)
\(a.\)
Ta có : \(y=f\left(x\right)=\frac{6}{2x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(-5\right)=\frac{6}{2.\left(-5\right)+1}=\frac{6}{-9}=-\frac{2}{3}\)
\(f\left(7\right)=\frac{6}{2.7+1}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)
\(b.\)
Ta có : \(y=f\left(x\right)=\frac{6}{2x+1}\)
\(\Rightarrow y=f\left(x\right)=10\)
\(\Rightarrow\frac{6}{2x+1}=10\)
\(\Rightarrow2x+1=6:10=0,6\)
\(\Rightarrow2x=0,6-1=-0,4\)
\(\Rightarrow x=-0,4:2=-0,2\)
Vậy : \(x=-0,2\)
Do y tỉ lệ nghịch vs x theo hẹ số a = 12
=> y = \(\frac{12}{x}\)
a) y = \(\frac{12}{x}\)
+) f(-12) = \(\frac{12}{-12}\) = -1
+) f(-4) = \(\frac{12}{-4}=-3\)
+) f(3) = \(\frac{12}{3}=4\)
+) f(6) = \(\frac{12}{6}=2\)
b)
f(x)=4
\(\Leftrightarrow\) 12:x =4
\(\Leftrightarrow\) x =3
f(x) =0
\(\frac{12}{0}\) ( x ko xác định )
c)
\(\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)
\(\frac{12}{x}=-\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)
=> f(-x) = -f(x)
vậy \(\forall x\in R\) thì f(-x ) = -f(x)
c) -f(x) = \(\frac{-12}{x}\) (1)
f(-x)=\(\frac{12}{-x}=\frac{-12}{x}\) (2)
từ (1) và (2) => -f(x) = f(-x)
\(3x-\left|2x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)
Thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\)
\(\left(\left|2x+1\right|\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)
\(\Rightarrow4x^2+4x+1=9x^2-12x+4\)
\(\Rightarrow-5x^2+16x-3=0\)
\(\Rightarrow15x-3-5x^2+x=0\)
\(\Rightarrow3\left(5x-1\right)-x\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\left(x\ge\frac{2}{3}\right)\)
\(3x-!2x+1!=2\Leftrightarrow3x-2=!2x+1!\) (1)
Hiểu nhiên VP>=0 vậy VT cũng phải >=0
Vậy: \(3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\) khi \(x\ge\rightarrow2x+1>0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\) (*)
Từ lập luận (*) (1)\(\Leftrightarrow3x-2=2x+1\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)=1+2\Rightarrow x=3\) thủa mãn (*) vậy x=3 là nghiệm duy nhất
!)
=> x(x - 1)=0
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1
1) \(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
b) \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)
c)\(x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)
d)\(3x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c
theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)
b = \(\frac{c}{2}\) (2)
từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)
=> a= 24
b = 6
c = 12
vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá
Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)
Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)
\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)
\(b=12\\ \)
\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)
\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)
Ta có: f(1/2)=3.1/2^2+1=1,75
f(1)=3.1^2+1= 4
f(3)=3.3^2+1=38
Ta có : \(y=f\left(x\right)=3x^2+1\)
\(+\)
\(f\left(\frac{1}{2}\right)=3.\left(\frac{1}{2}\right)^2+1=\frac{7}{4}\)
\(+\)
\(f\left(1\right)=3.\left(1\right)^2+1=4\)
\(+\)
\(f\left(3\right)=3.\left(3\right)^2+1=28\)