Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
S=1999+19992+19993+...+19991998
=(1999+19992)+(19993+19994)+...+(19991997+19991998)
=1999(1+1999)+19993(1+1999)+...+19991997(1+1999)
=1999.2000+19993.2000+...+19991997.2000
=2000.(1999+19993+...+19991997)
Vậy S chia hết cho 2000
TA CÓ
1999+19992+...+19991998
=(1999+19992)+....+(19991997+19991998)
=1999(1+1999)+...+19991997(1+1999)
=2000(1999+19993+...19991997) Chia hết cho 2000
CHÚC BẠN HỌC TỐT
\(A=\left(x-1\right)^2-3\)
a) Với x = -2, ta có:
\(A=\left(-2-1\right)^2-3=6\)
b) \(\left(x-1\right)^2-3\ge3\text{ vì }\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)
\(\Rightarrow MIN_A=3\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(MIN_A=3\Leftrightarrow x=1\)
Khong chac dau nhe .-.
A=(x-1)2-3
Với x=-2
Ta có:
A=(-2-1)2-3
A=(-3)2-3
A=9-6
A=3
Vậy A=3 với x=-2
b)Tính GTNN của biểu thức A
Để biểu thức A đạt GTNN <=>(x-1)2
<=>(x-1) đạt GTNN
<=>x=1
Vậy với x =1 thì biểu thức A đạt GTNN
S=7+7^2+..+7^2017
7S=7^2+..+7^2018
(7s-s)=6s
=7^2018-7
\(S=\frac{7^{2018}-7}{6}\)
Tìm số tận cùng của 72018
\(7^{2018}=7^{2.1009}=49^{1009}=49.49^{1008}=49.\left(...1\right)^{504}\Rightarrow tancung=9\)=> 72018-7 có tận cùng =2
=> S có tận cùng là :(12/6= 2) hoạc (42/6=7)
S có 2017 số hạng => S là một số lẻ
=> S có tạn cùng =7
\(x\in\left\{3;8;15\right\}\)
giup minh diii