Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)
Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)
Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]
Do đó ta có bảng sau :
n+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -14 | -4 | -2 | 8 |
Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8
2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)
3x - 15 = 2x - 22
3x - 2x = -22 + 15
x = -7
b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%
1.25 < x % < 0.8
còn lại mình ko biết
c) \(\frac{x}{2}\)- \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> x = 1
\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Xét bảng
x-7 | 1 | -1 | 17 | -17 |
y+3 | 17 | -17 | 1 | -1 |
x | 8 | 6 | 24 | -10 |
y | 14 | -20 | -2 | -4 |
Vậy.......................................
\(xy+3x=5\)
\(\Rightarrow x\left(y+3\right)=5\)
\(\Rightarrow x;\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét bảng
x | 1 | -1 | 5 | -5 |
y+3 | 5 | -5 | 1 | -1 |
x | 1 | -1 | 5 | -5 |
y | 2 | -8 | -2 | -4 |
Vậy..................................
1) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{5-2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow x.\left(5-2y\right)=3.6\)
\(\Leftrightarrow x.\left(5-2y\right)=18\)
Mà \(x,y\in Z\Rightarrow5-2y\in Z\)
Lập bảng tìm nốt
\(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{5x}{30}-\frac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{5x-1}{30}\)
\(\Leftrightarrow y(5x-1)=60\)
Làm nốt , đến đây dễ rồi
a)92×4-27=(x+350)/x+315
=>368-27=(x+350)/x+315
=>341=(x+350)/x+315
=>(x+350)/x=26
=>x+350=26x
=>25x=350
=>x=14
b)Đặt B=1+2+3+...+x=1711
Tổng B có số số hạng là:
(x-1):1+1=x (số)
Tổng B dạng tổng quát là:
(x+1)*x:2=(x2+x)/2
Thay B vào ta được:(x2+x)/2=1711
=>x2+x=3422
=>x2+x-3422=0
=>x2+59x-58x-3422=0
=>x(x+59)-58(x+59)=0
=>(x-58)(x+59)=0
=>x-58=0 hoặc x+59=0
=>x=58 (tm)
c)Đặt C=2+4+6+...+2× x=110
Tổng C có số số hạng là:
(2x-2):2+1=x (số)
Tổng C dạng tổng quát là:
(2x+2)*x:2=x2+x
Thay C vào ta được x2+x=110
=>x2+x-110=0
=>x2+11x-10x-110=0
=>x(x+11)-10(x+11)=0
=>(x-10)(x+11)=0
=>x-10=0 hoặc x+11=0
=>x=10 (tm)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)
Ta có bảng sau:
Vậy:
Nếu đề bài cho \(x,y\in N\)thì làm được như cách sau, còn không thì mk chưa nghĩ ra cách giải
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)(x\(\ne\)0)
\(\Leftrightarrow6=x+2xy\)
\(\Leftrightarrow x+2xy-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)
Vì \(x,y\in N\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6⋮x\\6⋮\left(1+2y\right)\end{cases}}\)mà 1+2y là số lẻ \(\Rightarrow\)x là số chẵn \(\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(6;0\right)\right\}\)