Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thịt heo có màu sáng hơi hồng hoặc màu đỏ tươi nếu là thịt bò; thớ thịt săn chắc. Với thịt gà: da gà có màu trắng ngà hoặc hơi vàng nhẹ. Với cá, hải sản, tốt nhất mua loại còn sống.
- Chọn thịt mới mổ, màu hồng tươi, cầm chắc, ráo tay và hơi dính ở phần thịt nạc. Khi sơ chế cần rửa
sạch, thái theo yêu cầu chế biến, có thể tẩm ướt gia vị cho thơm trước khi chế biến
thực phẩm có nguồn gốc động vật thường có tỉ lệ đạm cao nên nhanh bị phân hủy, mất chất, bị ôi, thịt bở sau khi động vật bị giết mổ hoặc chết trong một thời gian, nhất là vào mùa hè. Do đó, khi mua thực phẩm có nguồn gốc động vật cần phải chọn loại còn tươi, không có mùi ôi. Tùy theo từng loại thực phẩm mà có cách chọn, yêu cầu chọn khác nhau:
+Đối với thủy, hải sản và gia cầm: chọn mua nhũng con còn sống hoặc trông còn tươi
+ Đối với thịt lợn, thịt bò: chọn mua thịt mới mổ, phần nạc có màu hồng tươi, cầm tay vào thấy thịt chắc, ráo và phần thịt nạc hơi dính.
+ Đối với trứng gia cầm: chọn những quả có vỏ màu tươi sáng. Trứng gà, trứng chim có lớp phấn bên ngoài
Câu 1:
Bốn nhóm thực phẩm chính:
- Nhóm chất bột đường.
- Nhóm chất đạm.
- Nhóm chất béo.
- Nhóm cung Vitamin và khoáng chất.
Tác dụng: Cân bằng sức khỏe
Câu 2:Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm
Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng
Câu 3:Vì nấu lâu sẽ mất rất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, B và PP
Câu 4:a) Bạn đọc trong SGK
b) Để tăng thu nhập gia đình, em đã thực hiện: học tập chăm chỉ, làm những việc làm vừa sức,...
Tick cho mình nhé bạn.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:Có 4 nhóm thức ăn -Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu vitamin ,chất khoáng . - Nhóm giàu chất đạm. - Nhóm giàu chất đường bột . Tác dụng : giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết . Câu 2: cách phòng tránh nhiễm trùng là : rửa tay trước khi ăn, nấu chín thực phẩm,. . .
Cách phòng tránh nhiễm độc là : ko dùng thức ăn bị biến chất ,....
Câu 3: vì đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố tan trong nước .
Điều lưu ý là: khi nấu tránh khuấy nhiều, ....
Câu 4:
- Là Tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiệu vật do lao động của các thành Viên trong gia đình .
- Em làm bài tập ,làm những việc tùy vào khả năng .
Tick giúp mk nha!😊😄😉😅😘😃
_ Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
VD:Do chưa nấu chín thức ăn, để ruồi muỗi bâu và thức ăn,..
_ Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
VD:Thịt cá để lâu ngày, bảo quản đồ ăn ở nơi không phù hợp, đồ hộp để quá hạn sử dụng,..
_ Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
VD: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ, thịt cóc,...
_ Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học , hóa chất bảo vệ thực phẩm , hóa chất phụ gia thực phẩm,...
VD: Rau bị phun quá liều thuốc trừ sâu, thịt bị bơm hóa chất, các cơ sở sản xuất sử dụng các chất phụ gia thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,..
- Ngộ độc da thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật : ăn thịt không bảo quản chu đáo , không nấu chín sẽ bị đau bụng .
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất : ăn thức ăn ôi thiu sẽ bị tiêu chảy , ói mửa .
- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc : ăn cá nóc , mầm khoai tây sẽ nguy hiểm tới tính mạng .
- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học , hoá chất bảo vệ thực phẩm , hoá chất phụ gia thực phẩm : ăn rau bị phun thuốc kích thích , thuốc trừ sâu sẽ bị trúng độc , gây hiện tượng nôn ói , đau bụng .
k bik có đúng k nx ....
Nguyễn Thiên Nga
Câu 1 :
- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Câu 3 :
+Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự kết hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.
VD: bữa ăn có rau, thịt, cá...
- Ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường bột, vitamin,.. giúp cơ thể hoạt động bình thường, phát triển cân đối.
Câu 6 :
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Có 2 loại thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
Em sẽ làm các công việc theo sức của mình, tiết kiệm chi tiêu để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
- lựa chọn và sơ chế thực phẩm là :+lựa chọn :tươi ngon , ko héo úa bầm dập ,....
+sơ chế:nhặt sạch những phần bị hỏng ,rửa sạch,....
-
thanh long tráng miệng, rau nấu canh với cá chép và thịt lợn chiên :333 mlemmlem
rau muống làm rau xào:))
cá chép mua zề đem nướng:)
thanh long mua zề đem ăn tráng miệng:>
1/ Thức ăn có vai trò đối với cơ thể chúng ta là:
-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh.
-Làm cho cơ thể khỏe mạnh.
-Phát triển cơ thể cân đối.
2/
+Chất béo (lipit)
Béo động vật: mỡ (heo, bò, gà, vịt, cá), bơ, sữa, phomai,...
Béo thực vật: dầu ăn (ôliu, đậu nành, mè,...), bơ thực vật, sữa đậu nành,...
Chức năng:
-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
-Tích trữ dưới da một lớp mỡ và giuap1 bảo vệ cơ thể.
-Chuyển hóa một số vitamin cần thiết.
+Chất đường bột (gluxit)
Đường là thành phần chính: sữa, mật ong, mía, mứt, bánh kẹo ngọt,...
Tinh bột là thành phần chính: gạo, ngô, khoai, sắn, các loại đậu,...
Chức năng:
-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
-Giúp chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
+Chất đạm (protein)
Đạm động vật: thịt, trứng, cá, gà, hải sản, sữa, vịt,...
Đạm thực vật: các loại đậu, hạt, nấm,...
Chức năng:
-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
-Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
-Giúp cơ thể phát triển tốt về chiều cao, cân nặng, trí tuệ.
-Tái tạo tế bào chết.
3/
+Mục đích của việc phân nhóm thức ăn:
-Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết.
-Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị.
-Đảm bảo giá trị dinh dưỡng.
+Thức ăn được phân làm 4 nhóm: nhóm giàu đạm, nhóm giàu béo, nhóm giàu đường bột, nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4/ Phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta.
5/ Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
-Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
-Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
6/ Những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thường dùng là:
-Rửa tay sạch trước khi ăn -Nấu chín thực phẩm
-Vệ sinh nhà bếp -Đậy thức ăn cẩn thận
-Rửa kĩ thực phẩm -Bảo quản thực phẩm chu đáo
Tick cho mình nhé bạn! Chúc bạn học tốt!
1. Thức ăn có những vai trò đối với chúng ta là:
- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể
- Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh
- Làm cho cơ thể khỏe mạnh
- Phát triển cơ thể và làm cân bằng
Nấu chín kỹ và ăn ngay khi nấu chín
Thực phẩm an toàn trước hết phải là thực phẩm sạch, không ôi thiu, trầy xước, không có mùi lạ, không chứa hóa chất, nhiễm chì, chất bảo quản... Các thực phẩm cần được đun nấu kĩ trước khi ăn để đảm bảo không bị lây bệnh qua đường tiêu hóa. Riêng các loại rau mua ở ngoài thị trường cần được ngâm, rửa nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để tránh thuốc trừ sâu, các hóa chất và các nguồn gây bệnh khác.
Khi để ở nhiệt độ thường, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển. Thời gian để càng lâu, nguy cơ nhiễm khuẩn càng cao, vì vậy nên ăn ngay thức ăn khi vừa được nấu chín. Nếu mùa đông nhiệt độ thấp, trời lạnh, các loại thực phẩm đã chế biến để bên ngoài được khoảng 2 - 3 giờ. Sau khoảng thời gian này, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi và làm biến chất thực phẩm. Ở nước ta, nếu không phải mùa đông thì nhiệt độ trong ngày thường trên mức 30 độ thì việc dự trữ thức ăn trong nhiệt độ phòng quá 1 giờ đã là nguy hiểm.
Rửa rau nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để phòng bệnh
Cách bảo quản thức ăn
Thông thường sau khi ăn thực phẩm còn dư thừa để bữa sau có thể ăn tiếp thì việc bảo quản tốt nhất là sử dụng tủ lạnh. Nhưng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa nếu không có tủ lạnh, thì có thể bảo quản thức ăn thừa bằng cách đun lại thức ăn thừa cho kỹ và để nguội, sau đó cho vào nồi nhỏ, hoặc bát tô đậy kín thức ăn và đặt vào trong một chiếc nồi, chậu to hơn chứa nước sạch. Lưu ý, để tránh nước tràn vào bát, nồi đựng thức ăn thì khoảng cách nước sạch trong nồi to cách miệng bát, nồi đựng thức ăn 10 - 15cm. Sau đó dùng vung bằng đất nung đậy kín xoong to, như vậy thức ăn sẽ lâu thiu hơn.
Đun kĩ lại thực phẩm trước khi ăn
Thức ăn thừa hoặc nấu trước 1 - 2 giờ cần đun lại trước khi ăn, điều này để tránh cho vi khuẩn phát triển trong quá trình bảo quản thực phẩm (bảo quản đúng cách có thể giảm bớt sự phát triển của các vi khuẩn nhưng không diệt được các sinh vật).
Trên thực tế, nhiều người cho rằng, thức ăn để từ sáng đến chiều không ôi hỏng nếu mùi vị thức ăn không thay đổi, khác thường điều này hoàn toàn sai lầm rất nhiều loại thực phẩm khi bắt đầu hỏng sẽ không có bất kỳ mùi lạ nào cũng như dáng vẻ bề ngoài của chúng không hể thay đổi.
mk đg cần gấp
chúng ta hãy vứt đồ ăn đó ik và rửa tay sạch sẽ đến chỗ mua và nhắc nhở họ