K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

UCLN của 2 số nguyên tố bất kì là 1

14 tháng 2 2016
  • Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·bb) = ƯCLN(ab). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/mb/m) = ƯCLN(ab)/m.
13 tháng 6 2019

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y 
khi số lớn thêm 15,4 và số bé thêm 7,8 thì ta được 
(x+15,4) - (y+7.8) = 20.08 
<=> x - y + 15.4 - 7.8 = 20.08 
<=> x - y = 12.48 
Vậy hiệu 2 số là 12.48

13 tháng 6 2019

bạn ơi bạn làm sai đầu bài rồi

11 tháng 11 2015

1)

Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)

=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d

=>3n+5 chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho  d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1

=>ĐPCM

27 tháng 12 2017

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

2 tháng 12 2017

a là số nguyên tố

Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).

Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)

Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)

Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)

Vậy .......................

14 tháng 11 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

19 tháng 1 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

19 tháng 1 2016

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

14 tháng 2 2016

2 (​bài này mk đã làm đúng trên violympic)

14 tháng 2 2016

mình chưa học tới xin lỗi duyêt đi