![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 16, 17, 29
(Phân tích thành thừa số nguyên tố)
16=24; 17=17; 29=29
Không có ước UCLN (16,17,29)
b) 22,54
22=2.11; 54=2.32
UCLN(22,54)=2
UC(22,54)=U(2)={1, 2}
c) 16,36,56
16=24; 36=22.32; 56=23.7
UCLN(16,36,56)=22=4
UC(16,36,56)=U(4)={1,2,4}
d) Tương tự
Đáp án: UCLN(24,60,276)=22.3=12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phân tích : 34 = 2 . 17 và 2.
Vậy ƯCLN(34 ; 2) = 2
b) Phân tích 291 = 3 . 97 và 97.
Vậy ƯCLN(291 ; 97) = 97
c) Đặt ƯCLN(4n+3 ;5n+1) = d
=> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d
=> 5 . (4n + 3) - 4 . (5n + 1) = 20n + 15 - 20n + 4 = 11 chia hết cho d
=> d \(\in\) Ư(11)
Vì d lớn nhất nên d = 11
Vậy ƯCLN(4n+3 ; 5n+1) = 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ƯCLN(530;410)=10
ƯCLN(410;205)=5
ƯCLN(205;150)=5
ƯC(410;150)={1;2;5;10}
ƯCLN(530;205;150)=5
cho ước chung lớn nhất của m và n =1
a,ước chung lớn nhất của m+n và n
b,ước chung lớn nhất m.n và m+n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì ước chung lớn nhất luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó
=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(225=3^2.5^2,60=2^2.3.5\)
\(ƯCLN\left(225,60\right)=3.5=15\)
\(ƯC\left(225,60\right)=Ư\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)
\(BCNN\left(225,60\right)=2^2.3^2.5^2=900\)
\(BC\left(225,60\right)=B\left(900\right)\)
Ta có:
80=2^4 . 5
36=2^2 . 3^2
104=2^3 . 13
=>ƯCLN(80;36;104)=2^2 =4
TL :
80 = 22 . 5 . 22
36 = 22 . 32
Vậy ước chung lớn nhất của ( 80 ; 36 ) = 22 . 5 . 3 = 4 . 5 . 3 = 20 .3 = 60