Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1= I2
- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2
b)
- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23
- Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12=U34=UMN
Dễ mà
Nối tiếp: I=I1=I2
U13=U12+U23
Song song: U12=U34=Umn
I=I1+I2
Tick nha bạn
Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...
Đoạn mạch nối tiếp
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²
- Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R¹+R²
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U¹/U²=R¹/R²
Đoạn mạch song song
.
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I¹+ I²
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu diện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U¹=U²
- Điện trở tương đương có công thức: 1/Rtđ =1/R¹ +1/R²
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó
* Mạch điện nối tiếp :
Ảnh minh họa cho mạch mắc nối tiếp :
I = I1=I2 = I3 = ...= In
U = U1 + U2 + U3 + ... + Un
* Mạch mắc song song :
Ảnh minh họa cho mạch mắc song song :
I = I1 + I2 + I3 + ... In
U = U1 = U2 = U3 = ... = Un
Song song
\(U=U_1=U_2\\ I=I_1+I_2\)
Nối tiếp
\(U=U_1+U_2\\ I=I_1=I_2\)
Kệ U và I