Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đày, ta với ta.
Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ – lời chào thế hiện được hết niềm vui đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn” của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyên đã cường điệu hoá hoàn cảnh khó khăn thiêu thôn của mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Ta hiểu vì sao sau lời chào hỏi bạn, tác giả nhắc đến chợ, chợ là thể hiện sự đầy đủ các món ngon để tiếp bạn. Tiếc thay chợ thì xa mà người nhà thì đi vắng cả. Trong không gian nghệ thuật này chúng ta thấy chỉ có tác giả và bạn mình (hai người) và tình huống.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Đến cả miếng trầu cũng không có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện cá, gà, bầu, mướp… những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái không có đó tác giả muốn nói lên một cái có thiêng liêng cao quý – tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mỹ vị, cơm gà cá mỡ, mà chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chân thành thắm thiết.
Bác đến chơi đây, ta với ta
Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết:
Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?
Giường kia, treo những hững hờ
Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Có thể trong bài thơ: này chính là cuộc trò chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy rằng khi uống rượu khi làm thơ… Họ đều có nhau. Không chỉ có bài thơ Khóc Dương Khuê.
Một số vần thơ khác của Nguyễn Khuyến cũng thể hiện tình bạn chân thành, đậm đà:
Từ trước bảng vàng nhà sẵn có
Chẳng qua trong bác với ngoài tôi
(Gửi bác Châu Cầu)
Đến thăm bác, bác đang đau ốm
Vừa thấy tôi bác nhổm dậy ngay
Bác bệnh tật, tôi yếu gầy
Giao du rồi biết sau này ra sao
(Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)
Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Còn bạc còn tiền còn đệ tử – Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.
Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đày, ta với ta.
Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ - lời chào thế hiện được hết niềm vui đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn” của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyên đã cường điệu hoá hoàn cảnh khó khăn thiêu thôn của mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Ta hiểu vì sao sau lời chào hỏi bạn, tác giả nhắc đến chợ, chợ là thể hiện sự đầy đủ các món ngon để tiếp bạn. Tiếc thay chợ thì xa mà người nhà thì đi vắng cả. Trong không gian nghệ thuật này chúng ta thấy chỉ có tác giả và bạn mình (hai người) và tình huống.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Đến cả miếng trầu cũng không có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện cá, gà, bầu, mướp... những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái không có đó tác giả muốn nói lên một cái có thiêng liêng cao quý - tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá mỡ, mà chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chân thành thắm thiết.
Bác đến chơi đây, ta với ta
Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỉ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết
Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?
Giường kia, treo những hững hờ
Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Có thể trong bài thơ: này chính là cuộc trò chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy rằng khi uống rượu khi làm thơ... Họ đều có nhau. Không chỉ có bài thơ Khóc Dương Khuê.
Một số vần thơ khác của Nguyễn Khuyến cũng thể hiện tình bạn chân thành, đậm đà:
Từ trước bảng vàng nhà sẵn có
Chẳng qua trong bác với ngoài tôi
(Gửi bác Châu Cầu)
Đến thăm bác, bác đang đau ốm ,
Vừa thấy tôi bác nhổm dậy ngay
Bác bệnh tật, tôi yếu gầy
Giao du rồi biết sau này ra sao
(Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)
Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.
1. Nội dung: Cho thấy sự phản kháng của những người yếu thế với những kẻ mạnh hơn
2. BPTT: Nói quá
Tác dụng: Giúp cho câu ca dao giàu sức gợi
Cho thấy sự phóng đại việc con sắt đập ngã ông Phùng
3. Đèn và trăng khoe rằng mình tỏ hơn nhau
Thực tế thì đèn ra trước gió thì tắt, trăng thì luồn sau đám mây
4. Bài học: Sự khoe khoang và tự cao khiến cho con người trở nên kém cỏi và mất đi giá trị thực của bản thân
5. Gợi ý: ''Chuột trù chê khỉ rằng hôi
Khỉ rằng ba họ, tám đời mày thơm''
...
_mingnguyet.hoc24_
Sau một ngày căng thẳng học tập mệt mỏi, tôi trở về ngôi nhà thân yêu với bữa cơm gia đình. Trong bữa cơm gđ ngày hôm ấy, tôi đã cùng ba mẹ kể những câu chuyện. chia sẻ ngày hôm nay chúng tôi đã gặp:
Tôi đã kể cho ba mẹ nghe câu chuyện ở trường tôi. Hôm nay tâm trạng của con rất vui.Sáng hôm nay trong giờ chào cờ cô Trâm chi đội trưởng trường con đã đứng lên phát biểu và giới thiệu có khách nước ngoài tới thăm. Vì thế, học trò như chúng con đứa nào cũng háo hức muốn xem, đó là người Nhật Bản. Khi nhìn thấy họ, đứa nào cũng hô to lên tỏ vẻ hứng thú. Ngày hôm ấy cũng thật vinh dự cho lớp chúng con được đại diện toàn trường tham dự lớp học 45 phút của họ. Và con cũng rất vui vì mình là người được chọn trong 15 họ sinh tham gia chào hỏi và giao lưu. Con rất thích vì con được bắt tay và trò chuyện với họ bằng tiếng anh. Lúc đó con cứ tưởng là con đang mơ. Ba và mẹ biết không?
Trong giờ học ấy, đã có những kỉ niệm tiếng cười. Chúng con được người Nhật dạy học số và chữ tiếng của họ. Nó thực sự vui lắm, rồi chúng con được nghe họ kể câu chuyện cổ tích. Cả lớp vẽ những bức tranh cổ tích, ôi những nét vẽ mới ngộ nghĩnh làm sao!.
Chúng con còn được tham gia các trò chơi, và chơi bôi kem. Luật chơi cũng rất đơn giản, sau khi chơi xong chúng con đứa nào cũng làm cho hề cho lớp. Thời gian có lẽ đã đến lúc phải tạm biệt họ. Họ tặng chúngcon những đồ vật làm kỉ niệm do chính tay họ làm. Con rất thích những đồ của người nước ngoài vì nó không chỉ đẹp mà còn đem sức sáng tạo.
Chuyện là vậy đó ba mẹ ạ, con đã rất vui và có khoảng thời gian rất tuyệt bên những người bạn người thầy và cả người nước ngoài nữa. Kết thúc câu chuyện cha mẹ thực sự đã động viên con rất nhiều. Ngày hôm ấy quả thực là một ngày đáng nhớ nhất của con.
Từ thuở ấu thơ, có ai là không nhìn thấy nụ cười của mẹ ,Nghĩ đến mẹ ,ta nghĩ ngay đến nụ cười nhân hậu ,dịu dàng ,ấm áp.Đó là nụ cười khích lệ đối với mỗi bước trên đời của ta trong cuộc sống giống như tia nắng thần kì trỗi dậy trong ta bao cảm xúc ngọt ngào
Có mẹ ,căn nhà có sự ấm cúng ,tình iu thương tràn đầy.Nhất là khi mẹ cười ,căn nhà như sáng bừng lên đày sức xống , Nụ cười của mẹ đem theo niềm hạnh phúc của mỗi con người làm ấm lòng ta mỗi khi ta cảm thấy bùn cô đơn ,mẹ đã làm cho ta thêm iu cuộc sống :-*
Tuổi mới lớn của ta sao chắn được những giây phút chợt vui chợt bùn nhất là khi bị điểm kém ,khi cãi cọ với bạn bè , khi mắc lỗi với người lớn . Và khi ấy nụ cười của mẹ nở trên môi thật bao dung biết mấy . Nó như lời động viên khích lệ ta phải cố gắng , như ánh nắng ngày đông ,như cơn mưa ngày nắng .Nụ cười của mẹ là đôi bàn tay âu yếm giúp ta vượt qua những bao dung thử thách trong cuộc sống cho ta thêm niềm tin để ta cố gắng
NỤ cười của mẹ càng kì diệu hơn nữa khi nó xuất hiện trong thời khắc thiêng liêng khi ta cất tiếng khóc chào đời khi ta chập chững bước đi những bước đầu tiên , hay khi ta bập bẹ gọi ''Mẹ ơi''lúc ấy nụ cười của mẹ nở trên môi tràn đầy hạnh phúc .Hay là lần đầu tiên ta bước vào lớp 1,khi tổng kết năm học khi ta nhận được tấm giấy khen và lời khen ngợi của cô giáo . Bạn hãy để ý đến gương mặt mẹ khi bạn thông báo cho mẹ 1 điểm 10 đỏ chói với 1 việc tốt bạn đã làm được hay chỉ là 1 việc trong gia đình để giúp đỡ mẹ . Chao ôi , nụ cười của mẹ rạng rỡ biết bao , đôi môi mẹ hé nụ cười như bình minh lên tỏa rạng tâm hồn ta , bạn thấy gì từ đó?Nó lớn lao hơn 1 lơi chia sẻ , vĩ đại hơn 1 lời đồng tình và tiếp cho ta bao nhiu sức mạnh để làm tiếp tục công việc có ích cho cuộc đới này. Mỗi khi mẹ cười , ta cảm thầy nụ cười của me dạt dào và trìu mến làm sao
Hãy thử tượng tưởng 1 ngày nào đó nụ cười ấy sẽ tắt trên gương mặt mẹ thì cuộc sống sẽ ra sao?Sự tẻ nhạt cô đơn và lạnh lẽo sẽ chiếm tâm hồn bạn. Khi vắng nụ cười ấy dường như bạn cảm thấy có lỗi , căn nhà của bạn sẽ trở nên vắng vẻ . Chẳng còn ai an ủi mỗi khi ta bùn .Mỗi khi ta cảm thấy hạnh phúc sướng vui cũng chẳng còn ai nâng đỡ sưởi ấm ta bắng 1 nụ cười . Lúc ấy ta mới hiểu được sự quan trọng của nụ cười trong cuộc đời mình
Nụ cười của mẹ là nguồn động viên rất lớn ,là móm qua quý nhất mà cuộc đời đã ban tặng cho mỗi con người bởi vậy hãy bít trân trọng va giữ gìn để nụ cười ấy không bao giờ tắt trên đôi môi mẹ.
Mỏi nhừ tay tôi rồi . NẾU HAY CÁC BẠN NHỚ CẢM ƠN MÌNH NHA
???1 : Mẹ mẹ !
???2 : Cái gì ?
???1 : Sao hồi ấy mẹ lại lấy bố ?
???2 : Tại đui
???1 : Sao nhà mình nghèo thế bố ?
???3 : Tại chữa mắt cho mẹ mầy .
.....chị...em
....chị...em
TL :
Tưởng rằng chị ngã em nâng
Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười
# Học tốt #