Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Kể tên 5 truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và chỉ rõ thể loại của văn bản
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Bài 2 : Kể tên 5 bài thơ trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 và cho biết tác giả, thể thơ
Sông núi nước Nam: thất ngôn tứ tuyệt - không rõ tác giả
Phò giá về kinh: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: thể thất ngôn tứ tuyệt - Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn: lục bát - Nguyễn Trãi
Bánh trôi nước: thất ngôn tứ tuyệt - Hồ Xuân Hương
Bài 3 : Kể tên 5 văn bản truyện kí hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 6,7 và ghi rõ tên tác giả
Lớp 6
Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Hồ Nguyên Trừng
Mẹ hiền dạy con - Mạnh Tử
Lớp 7
Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
Bài 1 : Kể tên 5 truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và chỉ rõ thể loại của văn bản
Thạch Sanh, Con rồng cháu tiên, Treo biển, Thầy bói xem voi, Sọ dừa
Bài 2 : Kể tên 5 bài thơ trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 và cho biết tác giả, thể thơ
Sông núi nước Nam : Lý Thường Kiệt - Thất ngôn tứ tuyệt
Chinh phụ ngâm khúc : Đoàn Thị Điểm - Song Thất Lục Bát
Qua Đèo Ngang : Bà Huyện Thanh Quan - Thất ngôn bát cú
Cảnh Khuya : Hồ Chí Minh - Thất ngôn tứ tuyệt
Xa ngắm thác núi lư : Lí Bạch - Thất ngôn tứ tuyệt
Bài 3 : Kể tên 5 văn bản truyện kí hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 6,7 và ghi rõ tên tác giả
- Một Thức quà của lúa non : Cốm : Thạch Lam
- Cuộc Chia tay của những con búp bê : Khánh Hoài
- Mùa xuân của tôi : Vũ Bằng
- Sài gòn tôi yêu : Minh Hương
- Mẹ Hiền dạy con : Mạnh Tử
nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
– “Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí“
– “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.“
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc
những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn
nghị luận.
thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
lẽ và dẫn chứng nào?
các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này
khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân,hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết
chữ);
thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, ngườiăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư
gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình…, phụ nữ …, thanh niên…)
a, có rồi nên mk ko làm lại nhé!
b
Vì tục ngữ
nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.
Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.
Tục ngữ thuộc bộ phận văn học dân gian.
Mk chắc chắn luôn, k sai đâu!!!
Chúc p hok tốt!!! Hoàng kim Song Thư
Chọn B