Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới lạnh có giới hạn từ:
A. Hai chí tuyến đến hai vòng cực
B. Hai vòng cực đến hai cực
C. Xích đạo đến cực Bắc
D. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.
*Nguyên nhân :
– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.
– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.
– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.
– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.
ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu
B. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Tham khảo :
Ban ngày vùng cực hay mặt trời lúc nửa đêm là một hiện tượng tự nhiên diễn ra tại các địa điểm có vĩ độ nằm ở phía bắc của vòng Bắc Cực cũng như ở các địa điểm có vĩ độ ở phía nam của vòng Nam Cực khi Mặt Trời vẫn còn được nhìn thấy vào thời gian ban đêm tại các địa điểm đó. Khi có thời tiết tốt, Mặt Trời được nhìn thấy liên tục 24 giờ mỗi ngày. Số lượng ngày với mặt trời lúc nửa đêm trong mỗi năm tăng dần lên khi người ta tiến sát lại gần hơn về phía cực của Trái Đất.
Do hiện tại không có điểm định cư nào của con người ở phía nam của vòng Nam cực, nên vùng lãnh thổ của các quốc gia với dân cư quan sát được hiện tượng tự nhiên này chỉ là những vùng lãnh thổ nào nằm phía trên vòng Bắc cực, nghĩa là thuộc các vùng đất thuộc Hoa Kỳ (vùng Alaska), Canada, Đan Mạch (vùng Greenland), Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Nga, rìa phía bắc của Iceland. Khoảng một phần tư lãnh thổ của Phần Lan nằm ở phía bắc của vòng Bắc Cực và ở điểm xa nhất về phía bắc của đất nước này thì Mặt Trời không lặn trong 73 ngày liên tục trong mùa hè. Tại Svalbard, khu vực xa nhất về phía bắc có cư dân sinh sống thuộc Na Uy, Mặt Trời không lặn từ khoảng ngày 19 tháng 4 tới ngày 23 tháng 8 hàng năm. Tại các điểm gần sát với hai cực thì Mặt Trời có thể được nhìn thấy liên tục trong vòng khoảng nửa năm. Hiện tượng này được ghi nhận ở cả hai vùng cực (Bắc và Nam), nhưng tại các khoảng thời gian chênh lệch nhau ở hai vùng này khoảng 6 tháng.
Hiện tượng tự nhiên ngược lại, ban đêm vùng cực, diễn ra về mùa đông khi Mặt Trời nằm dưới đường chân trời trong suốt cả 24 giờ liên tục mỗi ngày.
Tham khảo