K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

21 tháng 3 2017

Help

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta...
Đọc tiếp

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

2
10 tháng 11 2021

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

10 tháng 11 2021

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

 

11 tháng 12 2021

1. Thực hiện kế sách " Vườn Không Nhà Trống "

2. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

3. Chế độ Thái thượng hoàng

4. Nhà Trần

5. Đại La

6. Trần Quốc Tuấn

7.Lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông là không cần phải có đông quân lính, chỉ cần có tài năng và tinh nhuệ.

 

 

 

 

11 tháng 12 2021

1: Thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống

2: đã tính trước những phương án phòng ngự và phản công trước quân Mông Cổ

12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

3 tháng 9 2019

Trung Quốc trải qua 7 dương triều

Thời Tần:(22-1-206 TCN)

-Đối nội:

+Chia cắt đất nước thành các quận huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị

+Thống nhất đo lường và tiền tệ

+Thi hành chế độ cai trị hà khắc: Bắt lao dịch

+Xây Vạn lí trường thành, lăng Ly Sơn, cung A Phòng

-Đối ngoại

+Gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam

Thời Hán (206 TCN - 220 TCN)

+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc

+Giảm tô thuế, sưu dịch

+Khuyến khích sản xuất

+Tiến hành chiến tranh bán đảo Triều Tiên và các nước phía Nam

Thời Đường

-Đối nội:

+Cử người cai quản các địa phương

+Mở rộng khoa thi chọn nhân tài

+Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân

-Đối ngoại:

+Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi

+Sự thịnh vượng được bộc lộ ở những điểm: Văn học, sử học và nghệ thuật kiến trúc

Thời Tống Nguyên

+Nhà Tống thống nhất Trung Quốc: 960-1279

+Xóa bỏ thuế và sưu dịch nặng nề

+Mở mang thủy lợi

+Phát triển thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí

+Có nhiều phát minh mới

+Đời sống nhân dân ổn định

+Năm 1271 Hốt Tất Liệt tiêu diệt nhà Tống lập ra nhà Nguyên(1271-1368)

+Phân biệt đối xử giữa người Mông vs người Hán

+Nhân dân nổi dậy chống Nguyên vì Nguyên là người ngoại bang

Thời Minh(1368-1644). Thanh(1644-1911)

+Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh

+Năm 1644 quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống lập ra nhà Thanh

+Xã hội Trung Quốc bị suy thoái, vua quan sa đọa, nông dân đói khổ

+Công thương nghiệp phát triển như xưởng dệt lớ được chuyên môn hóa và có nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang

+Quảng Châu là thương cảng

+Mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện, xã hội phong kiến suy yếu

28 tháng 12 2021

Đất Tụ Long đến thời nhà Nguyễn mạt thuộc trấn Tuyên Quang. Theo Công ước Pháp-Thanh 1887 thì Pháp nhường 3/4 đất tổng Tụ Long gồm cả các xã Tụ Long, Bình Di và một phần xã Phấn Vũ thuộc tỉnh Hà Giang, Bắc Kỳ cho tỉnh Vân Nam thuộc nhà Thanh với diện tích khoảng 750 km2.

7 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2) 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5) Trương Phúc

câu 6) 

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công

 

 

 

8 tháng 4 2022

refer

 

Câu 1:

thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3

Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5

Trương Phúc

câu 6

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công