K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{y}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{y}\\ \Rightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{y}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{x}=\dfrac{y}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên a.d = b.c

Ta suy ra được các tỉ lệ thức: \(\dfrac{a}{c} = \dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b} = \dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c} = \dfrac{b}{a}\)

19 tháng 9 2023

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\\ \dfrac{a}{d}=\dfrac{c}{b}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)

Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)

Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)

b)      Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :

\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)

Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

25 tháng 8 2017

Bài 2: a) Từ đẳng thức trên lập được các tỉ lệ thức là:

7/4=(-49)/(-28)=49/28

-49/7=(-28/4)

7/(-49)=4/(-28)

4/7=(-28)/(-49)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Các tỉ lệ thức có thể được là:

\(\dfrac{3}{4} = \dfrac{y}{x};\dfrac{3}{y} = \dfrac{4}{x};\dfrac{x}{4} = \dfrac{y}{3};\dfrac{x}{y} = \dfrac{4}{3}\)

21 tháng 10 2021

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{8}\)

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}\)

\(\frac{8}{y}=\frac{7}{x}\)

\(\frac{y}{x}=\frac{8}{7}\)

3 tháng 1 2022

sao lại là c ạ

 

Bài 3: 

1;3;9;27

=>lập được 4 tỉ lệ thức

1;9;27;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

1;3;81;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

Bài 2: 

a: 6/8=24/x

=>24/x=3/4

=>x=32

b: Có thể lập được 4 tỉ lệ thức

13 tháng 7 2017

6:(-27)=(\(-6\dfrac{1}{2}\))\(:29\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)6:(-27)=\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{117}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{117}{4}\)=\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{4}{117}\)=\(-\dfrac{2}{9}\)

Ta có:\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{-2}{9}\)

hay\(\dfrac{6}{-2}=\dfrac{-27}{9}\);\(\dfrac{6}{-2}=\dfrac{27}{-9}\);\(\dfrac{2}{-9}=\dfrac{6}{-27}\)