Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, thằn lằn bóng đuôi dài nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
Đáp án cần chọn là: C
Đừng spam em làm rồi
Đặc điểm nào dưới đây “không có” ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
Thân ngắn, bàn chân gồm có 4 ngón, các chi có màng bơi.
Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt.
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Cơ thể ếch có những đặc điểm gì để thích nghi với đời sống ở cạn? *
Mắt có mí giữ nước mắt, chi chia đốt linh hoạt có màng bơi, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Các chi sau có màng căng giữa các ngón, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng, chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, các chi có màng bơi căng giữa các ngón
Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm số lượng các loài chim là gì? *
Do sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt về nguồn thức ăn của các loài chim
Do sự phát triển của các loài thú đã phá hủy nhiều trứng của các loài chim
Do con người săn bắt quá mức các loài chim quý, sự phá hủy nơi sống, do sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, băng tan làm mất nơi ở của các loài chim
Do con người lấy chim là nguồn thực phẩm, thức ăn chính nên số lượng các loài chim bị suy giảm
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
Giúp giảm cho chim bay cao hơn
Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ sự đa dạng số lượng các loài Chim? *
Đốt rừng làm nương rẫy.
Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ các loài chim, cấm săn bắn các loài chim quý, trồng cây gây rừng
Bắt nuôi các loài chim quý
Sử dụng nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế sự phát triển của các loài chim ăn hạt
Hiện tượng ấp trứng ở chim bồ câu có ý nghĩa gì? *
Lấy nguồn nhiệt từ môi trường ngoài, cho tỉ lệ con nở cao hơn.
Giúp trứng có nhiều noãn hoàng hơn
Làm cho chim non sinh ra to hơn, khỏe mạnh hơn
Cung cấp nguồn nhiệt ổn định, cho tỉ lệ con non nở cao hơn
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là “đúng”? *
Các chi đều có màng bơi, cử động linh hoạt
Không có đuôi.
Có vành tai lớn.
Cổ dài, da khô, có vảy sừng bao bọc.
Trong các đại diện sau, đại diện nào "không thuộc" lớp Lưỡng cư? *
Cá cóc Nhật Bản.
Cá cóc Tam Đảo.
Cá chuồn.
Ễnh ương
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là “Sai”? *
Là loài động vật hằng nhiệt.
Thân chim hình thoi, chi trước biến đổi thành cánh
Cơ thể được bao phủ bởi một bộ lông mao dày xốp
Thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa diều.
Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng ưu thế lai là F1 để nhân giống?
Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.
- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.
- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hè: nóng.
+ Mùa thu: mát mẻ.
+ Mùa đông: lạnh.
Tham khảo:
Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :
- Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.
Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.
- Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).
+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.