Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.
- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.
- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.
Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.
- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.
- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.
=>THành tựu kiến trúc điêu khắc là quan trọng nhấtCâu 1:
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2:
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Câu 1:
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2:
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nguồn: Internet
Tham khảo nhé
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
- Về kinh tế:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò để kéo cày
+ Một năm 2 vụ lúa và làm ruộng bậc thang, trồng nhiều cây ăn quả
--->
+ Biết đánh bắt cá, khai thác lâm thổ sản
+ Thủ công nghiệp: làm gốm, luyện kim, xây dựng
+ Thương nghiệp: buôn bán với Trung Quốc và Ấn Độ
- Về văn hóa:
+ Chữ viết: có chữ viết riêng, theo chữ Phạn của người Ấn Độ
+ Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật
+ Phong tục: ở nhà sàn, hỏa táng người chết
+ Kiến trúc: đền, tháp đặc sắc
---> Tạo nên nét văn hóa đặc sắc của người Chăm và sự đoàn kết trong cộng đồng Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!! ^^
1. - Trình độ tương đương với các vùng xung quanh:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.
+ Biết trồng lúa một năm hai vụ. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
+ Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...
1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ở nước ta có gì thay đổi.
- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)
- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh
- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý
- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán
2.Tình hình kinh tế,văn hóa nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 có những chuyển biến như thế nào?
*Về kinh tế:
a) Nông nghiệp:
- Từ thế kỉ I, Giao Châu đã biết dùng trâu bò để cày bừa
- Có để phòng lũ lụt
- Cấy 2 vụ lúa trong năm: vụ chiêm và vụ mùa
- Trồng nhiều cây ăn quả, chăn nuôi phong phú
b) Thủ công nghiệp:
- Nghề sắt vẫn phát triển để làm công cụ lao động, đúc vũ khí
- Nghề dệt, nghề gốm phát triển
- Người dân đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm mới đem nung
c) Thương nghiệp:
- Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng, ở các trung tâm đông dân như Luy Lâu, Long Biên...
- Một số thương nhân từ các nước khác đến trao đổi buôn bán
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
*Về văn hóa:
- Mở 1 số trường dạy chữ Hán tại các quận
- Dạy học các loại đạo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
- Du nhập những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta
- Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục và tập quán của người Việt
- Học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
4.Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt.
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sự phát triển về kinh tế của nước ta
5.Nêu những thành tựu về kinh tế văn hóa Chăm Pa
- Đạt trình độ ngang với các nước xung quanh :
+ Công cụ bằng sắt
+ Trồng lúa một năm hai vụ
+ Sử dụng sức kéo trâu bò
+ Khai thác lâm thổ sản
+ Trồng cây ăn quả
+ Buôn bán, đánh bắt...
6.Kể tên các anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc,dành độc lập cho dân tộc,tổ quốc mà em đã học trong những chương trình lớp 6
- Hai Bà Trưng: Trưng Trắc, Trưng Nhị
- Bà Triệu: Triệu Thị Trinh
- Lý Bí
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng, Phùng Hải...
7. Suy nghĩ của em về cách đánh giặc độc đáo và chủ động của Ngô Quyền
- Ngô Quyền có cách đánh giặc rất độc đáo, với cách đánh chủ động và bất ngờ đã gây tổn thất lớn cùng hoang mang cho quân địch. Đồng thời giúp tránh được những tổn thất về người, về vật chất của quân và dân ta, nhanh chóng giành thắng lợi, đem lại độc lập cho đất nước
8. Lập bản thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ Bắc thuộc
Thời gian | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Ý nghĩa |
Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | |
Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | |
Mùa xuân năm 542 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | |
Trong khoảng 776-791 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng, Phùng Hải |
*Các cuộc khởi nghĩa trên có thể nêu 1 ý nghĩa chung: Ca ngợi lòng yêu nước của nhân dân ta. Thể hiện ước muốn hòa bình, tinh thần bất khuất, ý chí quyết tâm vươn lên đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền của Tổ quốc. Bên cạnh đó còn nhằm khẳng định rằng người phụ nữ cũng có thể làm nên nghiệp lớn
9. Kể tên các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng.
- Các quận, huyện ở Đà Nẵng:
+ Quận Hải Châu
+ Quận Cẩm Lệ
+ Quận Thanh Khê
+ Quận Liên Chiểu
+ Quận Ngũ Hành Sơn
+ Quận Sơn Trà
+ Huyện Hòa Vang
+ Huyện Hoàng Sa
Câu 1:
Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I – VI là:
- Bọn đo hộ mở một số trường học ở các quận dạy chữ Hán
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
Câu 1: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I - IV là gì?
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Công trình kiến trúc nào của nước Champa đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Tháp Poshanư. B. Tháp Bà Ponagar.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Thành cổ Trà Kiệu.
Công trình kiến trúc nào của nước Champa đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Tháp Poshanư. B. Tháp Bà Ponagar.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Thành cổ Trà Kiệu.
1.
Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
2.Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
đã hình thành nên 3 nền văn hóa là
Óc Eo (An Giang )
Sa Huỳnh (Quãng Ngãi)
Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)