K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam

15 tháng 3 2022

Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam

17 tháng 12 2021

 B

17 tháng 12 2022

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

18 tháng 12 2022

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ

4 tháng 11 2016

1

+ Thời Ngô Quyền bỏ chúc Tiết độ sứ, lên ngôi vua

+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên là Đại Cồ Việt, kẻ phạm tội thì dùng hình phạt khắc nghiệt

+ Lê Hoàn được suy tôn là Vua, đánh thắng quân Tống xâm lược.

Khẳng định chủ quyền dân tộc, khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

2. Vì thế kỉ X vua Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến độc lập của dân tộc VN. Dưới triều vua Đinh Tiên Hoàng sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đúc đồng tiền, THái Bình Hưng- là đồng tiền đầu tiên của nước VN càng khẳng định ý thức giữ gìn, và bảo vệ quyềng độc lập của dân tộc VN, Vua Lê Hoàn chủ động đánh thắng giặc quân Tống xâm lược khẳng định ý chí quyết tâm chống ngoại xâm và chứng tỏ 1 bước phát triển mới của đất nước, khả năng bảo vệ độc lập của nước Đại Cồ Việt

8 tháng 2 2022

refer:

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít  In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia  bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma).

8 tháng 2 2022

tham khảo 

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít  In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia  bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma).

21 tháng 3 2022

1Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X,tại lưu vực sông I-ra-oa-đi ,vương quốc phong kiến đc hình thành .

A.Chân lạp      B.Ca-lin-ga   C. pa-gan   D.đra-ra-va-ti

2Các vương quốc đông nam á thường hình thành tại

a.lưu vực song đảo lớn     b.vùng núi và cao nguyên    c.ven biển   d.thượng nguồn các con sông lớn và các đảo lớn

4 ý nào dưới đây ko phải nguyên nhân ra đời của nhà nước văn lang

a.xã hội có sự phân hòa giàu nghèo     b.nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp

c.nhu cầu chống ngọai xâm            d.nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp

21 tháng 3 2022

1Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X,tại lưu vực sông I-ra-oa-đi ,vương quốc phong kiến đc hình thành .

A.Chân lạp      B.Ca-lin-ga   C. pa-gan   D.đra-ra-va-ti

2Các vương quốc đông nam á thường hình thành tại

a.lưu vực song đảo lớn     b.vùng núi và cao nguyên    c.ven biển   d.thượng nguồn các con sông lớn và các đảo lớn

4 ý nào dưới đây ko phải nguyên nhân ra đời của nhà nước văn lang

a.xã hội có sự phân hòa giàu nghèo     b.nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp

c.nhu cầu chống ngọai xâm            d.nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước làA. Lâm Tượng  B. Chăm...
Đọc tiếp

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

4
18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

Không có đáp án ak 

Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: 

+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -

+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

 

Hông bé ơi 🤪🤪🤪

10 tháng 1 2022

T lót dép đợi lúc m bị khoá nick🥲