K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

a. Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox thẳng đứng hướng xuống.

Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi.

Ptcđ của hòn sỏi : \left\{\begin{matrix} x= v_{0}t & & \\ y=\frac{1}{2}.gt^{2} & & \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x = 4t & & \\ y = 5t^{2 }& & \end{matrix}\right. \end{matrix}\right.

b.pt quỹ đạo của hòn sỏi.

Từ pt của x  t = x/2 thế vào pt của (y) y = 5/16 x2 ; x  0

Có dạng y = ax2 là dạng parabol ( a >0; x  0 ) nên nó là nhánh hướng xuống của parabol đỉnh O.

a. Khi rơi chạm đất: y = 20cm

 \Leftrightarrow \frac{5}{16} x^{2} = 20 \Rightarrow x=8m

Tầm xa của viên sỏi: L = 8m t = 2s

\Rightarrow v= \sqrt{{v_{0}}^{2} +(gt)^{2}} = 20,4m/s



 

11 tháng 8 2016

a. Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox thẳng đứng hướng xuống. Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi. 

Ptcđ của sỏi là : \(x=v_Ot\Rightarrow x=4t\)

\(y=\frac{1}{2}gt^2\Rightarrow y=5t^2\)

b.pt quỹ đạo của hòn sỏi. Từ pt của x => t = x/2 thế vào pt của (y) => y = 5/16 x2 ; x \(\ge\) 0

Có dạng y = ax2 là dạng parabol ( a >0; x \(\ge\) 0 ) nên nó là nhánh hướng xuống của parabol đỉnh O

c. Khi rơi chạm đất: y = 20cm

\(\Leftrightarrow\frac{5}{16}x^2=20\Rightarrow x=8\)

Tầm xa của viên sỏi: L = 8m => t = 2s

\(\Rightarrow v=\sqrt{v_O^2+\left(gt\right)^2}=20,4\) (m/s)

 

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............                    1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:A đi xa thấu kínhB đi vào gần thấu kính hơn C không thay đổi D vừa vào vừa ra 2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............                    

1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:

A đi xa thấu kính

B đi vào gần thấu kính hơn 

C không thay đổi 

D vừa vào vừa ra 

2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 1 khoảng OA cho ảnh A'B' ngược chiều cao bằng vật AB thì: 

A/ OA=f.   B/ OA=2f.   C/ OA>f.   D/ OA<f 

3/ 1người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy 1 chậu chứa đầy nước, thông tin nào sau đây là sai? 

A/Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc 

B/tia sáng từ viên sỏi đá tới mắt truyền theo đườnq thẳng 

C/ ảnh của viên sỏi nằm vị trí thực của viên sỏi 

D/tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. 

3
4 tháng 3 2016

1/ A

2/ B

3/ B và C là sai

4 tháng 3 2016

thas pn

18 tháng 1 2018

Vc là j vậy bn

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Các bạn ơi! Hãy giúp mình làm đề thi HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 này với! Giúp mình nha, cám ơn nhiều! 1/Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát từ lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại,...
Đọc tiếp

Các bạn ơi! Hãy giúp mình làm đề thi HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 này với! Giúp mình nha, cám ơn nhiều!

1/Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát từ lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như ý định ban đầu.

2/Từ dưới đất kéo vật nặng lên cao, người ta mắc một hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để được lợi:

a)Hai lần về lực.

b)Ba lần về lực.

Muốn đạt được điều đó ta phải chú ý điều gì? (Các bạn có thể vẽ ra vở rồi chụp hình đưa lên cũng được)

3/Trong tay ta có một quả cân 500g, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh họa.

4/Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60o.Một điểm S nằm trong khoảng 2 gương.

a)Hãy nêu cách vẽ và đường đi của tia sáng phát ra ở S, phản xạ lần lượt qua G1,G2 rồi quay trở lại S.

b)Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.

5/Thả 1,6kg nước đá ở -10oC vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 60oC. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.

a)Nước đá có tan hết không?

b)Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế?

Biết Cnước đá=2100J/kg.K; Cnước=4190J/kg.K; λnước đá=3,4.105J/kg. (Độ tan chảy của nước đá)

Xin chân thành cám ơn những bạn làm được 5 bài này hộ mình.

1
18 tháng 9 2018

cái này không khó

nhưng đề thi học sinh giỏi Lý 9 của bạn sao dễ v không có phần điện luôn

Thì bạn làm đi, mình đang bí

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu