K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Ban đầu tủ thứ nhất bằng 11/9 số sách tủ thứ hai hay bằng 11/(11+9) = 11/20 số sách.

Tủ thứ hai có:

1 – 11/20 = 9/20 (số sách).

Sau khi chuyển tủ thứ hai bằng 19/21 tủ thứ nhất hay bằng 19/(21+19) = 19/40 số sách.

Phân số chỉ 10 quyển sách:

19/40 – 9/20 = 1/40 (số sách)

Số sách trong thư viện trường Hoa Phượng là:

10 x 40 = 400 (quyển)

13 tháng 6 2017

Cao Thái Minh

Ban đầu tủ thứ nhất bằng \(\frac{11}{9}\) số sách tủ thứ hai hay bằng \(11:\left(11+9\right)=\frac{11}{20}\) số sách.

Tủ thứ hai có:

\(1-\frac{11}{20}=\frac{9}{20}\)(số sách).

Sau khi chuyển tủ thứ hai bằng \(\frac{19}{21}\) tủ thứ nhất hay bằng \(19:\left(21+19\right)=\frac{19}{40}\) = 19/40 số sách.

Phân số chỉ 10 quyển sách:

\(\frac{19}{40}-\frac{9}{20}=\frac{1}{40}\) (số sách)

Số sách trong thư viện trường Hoa Phượng là:

10 x 40 = 400 (quyển)

17 tháng 7 2021

Số quyển sách trong ngăn thứ nhất là

345:3=115(quyển)

Số quyển sách trong ngăn thứ 2 là

115.80%=92(quyển)

Số quyển sách trong ngăn thứ 3 là

345-115-92=138(quyển)

 

18 tháng 7 2020

Gọi số sách ở ngăn thứ nhất là a

       số sách ở ngăn thứ hai là b

Vì số sách ở hai ngăn bằng nhau =>  a = b

Bổ sung ngăn thứ nhất 39 quyển và ngăn thứ hai 7 quyển

=> Ta có : a + 39 và b + 7

Theo đề bài ta có : \(a+39=54\%\left[\left(a+39\right)+\left(b+7\right)\right]\)

                             \(\Leftrightarrow a+39=\frac{27}{50}\left[\left(a+39\right)+\left(b+7\right)\right]\)

Vì a = b 

                              \(\Rightarrow a+39=\frac{27}{50}\left[\left(a+39\right)+\left(a+7\right)\right]\)

                              \(\Leftrightarrow a+39=\frac{27}{50}\left(2a+46\right)\)

                              \(\Leftrightarrow\frac{50\left(a+39\right)}{50}=\frac{27\left(2a+46\right)}{50}\)

                              \(\Leftrightarrow50\left(a+39\right)=27\left(2a+46\right)\)

                              \(\Leftrightarrow50a+1950=54a+1242\)

                              \(\Leftrightarrow50a-54a=1242-1950\)

                              \(\Leftrightarrow-4a=-708\)

                              \(\Leftrightarrow a=177\)

Vậy lúc đầu mỗi giá có 177 quyển sách 

18 tháng 7 2020

gọi 2 ngăn sách là a và b

\(\frac{a+39}{b+7}=\frac{54}{100-54}=\frac{27}{23}\)

ta thấy vì lúc đầu 2 ngăn sách bằng nhau nên sau khi chuyển thì hiệu số sách giữa 2 ngăn là:

      39-7=32 quyển

hiệu số phần bằng nhau là:

          27-23=4 phần

lúc đầu ngăn thứ nhất có số quyển sách là:

        32:4x27-39=177 quyển

do số sách 2 ngăn bằng nhau nên ngăn 2 cũng có 177 quyển lúc đầu

                            đ/s: 177 quyển sách

2 tháng 7 2023

Số sách ngăn thứ hai luôn không đổi.

99 quyển ứng với: \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{1}{20}\) (số sách ngăn thứ hai)

Số sách ngăn thứ hai lúc đầu là: 99 : \(\dfrac{1}{20}\)=1980 (quyển)

Số sách ngăn thứ nhất lúc đầu là: 1980\(\times\)\(\dfrac{1}{4}=\)495 (quyển)

Kết luận....