Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp.
– Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau.
– Cách đánh giăc chủ yếu là dựa vào địa thế hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy…)
– Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta…
* Bài học kinh nghiệm:
– Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.
– Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.
– Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh…Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương.
Phát huy vai trò của giai cấp lãnh đạo là bài học quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Vì không có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến thì không thể đề ra được đường lối kháng chiến, tổ chức, đoàn kết nhân dân cả nước đấu tranh chống lại kẻ thù
Đáp án cần chọn là: B
Hạn chế lớn nhất của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là chưa có sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Vì Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là phải kết hợp hai nhiệm vụ này
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Hạn chế lớn nhất của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là chưa có sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Vì Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là phải kết hợp hai nhiệm vụ này
Địa hình của Việt Nam gồm ba đặc điểm chính:
- Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam, chiếm khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ; nhưng phần lớn là đồi núi thấp. Địa hình đồi núi thấp dưới 1000m chiếm khoảng 85%; núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng 1%; còn các khu vực đồng bằng thì chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ nước Việt Nam;
Từ đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp đã đóng góp không nhỏ trong cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam. Trong đó, có hai phong trào nổi bật là Duy Tân và Cần Vương.
Thành công của phong trào Duy Tân đã làm thay đổi tư tưởng, cách hành động của các tầng lớp cư dân trẻ tuổi, với các hình thức tổ chức đa dạng, linh hoạt, trên cơ sở đó, phong trào đã tạo động lực cho Việt Nam đến với sự phát triển và tiến lên một tương lai vẻ vang.
Các phong trào yêu nước này cũng giúp động viên tinh thần dân tộc Việt Nam, đẩy mạnh phong trào cách mạng, góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến và thuộc địa của Việt Nam. Tuy nhiên, việc chia rẽ và khó khăn trong việc tổ chức, lãnh đạo phong trào đã làm mất đi một phần sức mạnh và động lực của các phong trào yêu nước trong cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do.
Những bài học quý giá rút ra từ kết quả của các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất là sự cần thiết của sự đoàn kết giữa các phong trào, sự tổ chức và lãnh đạo tốt hơn để đạt được mục tiêu độc lập, tự do cho đất nước. Đồng thời cần phải cập nhật kiến thức và kỹ năng, gắn kết, đoàn kết dân tộc và phòng chống phân đoạn, phân biệt trong nội bộ. Sự đoàn kết dân tộc là chìa khóa để giành được độc lập, tự do và phát triển.
Tham khao:
Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Tham khảo ạ
Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
Tham khảo
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
Em nghĩ đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.