Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, oxy, radio, cà phê, ca nô
- Điện thoại di động: điện thoại nhỏ, không dây, được sử dụng trong khu vực phủ sóng của hãng cho thuê bao
- Kinh tế tri thức: quyền sở hữu với sản phẩm trí tuệ được pháp luật phân định
- Đặc khu kinh tế: khu vực kinh tế ưu đãi, dành riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
1. Từ ngữ địa phương.
Vì "ni" nghĩa là "đây" theo cách nói của người miền Trung.
2. Chỉ: BPTT liệt kê.
Tác dụng:
- nhấn mạnh trường nghĩa bi quan với đời từ đó câu thơ có ý nghĩa xúc tích và trở nên hay hơn, rõ ràng mạch lạc hơn.
- nổi bật được dụng ý không cần oán giận, hờn dỗi với đời.
3.
Lướt mắt qua bao nhiêu tác phẩm trong làng thi ca Việt, đọng lại trong tôi rõ nét nhất là một bài thơ nhân đạo sâu sắc "Nhân sinh như mộng".
Cả bài thơ là những lời nói nhẹ nhàng, dịu dàng với âm điệu thơ trầm lắng dễ dàng đi sâu vào lòng bất kì độc giả nào. Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt như mộng, bài thơ càng diễn đạt được những nỗi lòng của tác giả về ý nghĩa cuộc đời. Hơn hết là ý nghĩa nhân đạo được thể hiện chậm rãi xuyên suốt bài thơ. Từ câu thơ đầu ta thấy "Đã biết ni là quán trọ", tác giả tinh tế giới thiệu một không gian đầy khúc mắc với bao con người bao cảm xúc. Liệu rằng có một tầng nghĩa nào ẩn dưới câu thơ ấy?. Ta nhẹ nhàng đọc, liền ngẫm nhận ngay "quán trọ" ở đây cũng có thể là nơi dừng chân cho tâm hồn ở bao con người nữa. Tác giả cảm thán với sự đời, rồi người đưa vào thơ một cách tự nhiên: "Hơn, thua, hơn oán để mà chi!. Đó là một ý nghĩa cuộc sống sâu sắc cũng lại vừa là ý nghĩa nhân đạo của bài thơ. Con người ta sống cứ hãy nhẹ nhàng, bình thản, tha thứ được thì tha thứ, buông bỏ được thì buông bỏ. Từ đây, ta thấy được một lời khuyên cũng như một chân lý nâng đỡ tâm hồn và vực dậy tâm hồn của bao người. Dù rằng rất hay và ý nghĩa ở 2 câu thơ đầu nhưng cái cốt thực sự của bài là ở 2 câu cuối. Có ý muốn truyền đạt rằng hãy xem xem những con người đã từ giã trần đời xem. Họ mang được gì cho bản thân không khi mà sống chỉ biết oán trách, hờn đau?. Từ đó, tác giả ý niệm đưa ra một ý nghĩa nhân đạo tuyệt mĩ hơn rằng cuộc sống sẽ là muôn vàn những câu chuyện đau buồn, chẳng ai có thể tránh khỏi nhưng nếu chỉ biết oán hờn thù hận thì cuối cùng khi đã ra đi vật chất thực sự ta để lại chẳng có gì cả.
Khép lại, bài thơ với âm hưởng nhẹ nhàng lời thơ từ tốn đã dắt ta cảm nhận được những ý nghĩa nhân đạo vô cùng sâu sắc trong cuộc sống. Từ những cái đẹp, cái hay đó người đọc hay bất kì ai được nghe bài thơ sẽ có thể trút bỏ những phiền ưu, giận hờn trong không thời gian hạn hẹp của cuộc đời.
4. Văn bản: "Người ăn xin" và "Chiếc lá cuối cùng"
Giải thích:
"Người ăn xin" thể hiện ý nghĩa sự cho đi không chỉ ở vật chất mà còn ở tấm lòng, như thế còn đáng quý hơn.
"Chiếc lá cuối cùng" là một tuyệt tác thể hiện một cuộc sống ấm áp trong ngọn lửa tình yêu thương của những con người nghèo vật chất giàu tinh thần.
Và em nhận thấy đó là ý nghĩa sống có tình thương với tâm hồn rộng mở.
_._Kiều Trang_._
anh có thể làm mẫu cho em câu trl BPTT được không ạ?
tại em thấy e được có nửa điểm nên muốn xin bí pháp trả lời trọn điểm:")
Thành phần phụ chú liên quan tới những từ ngữ, cụm từ ngữ trước đó:
a, mọi người
b, những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này
c, lớp trẻ
d, Cô bé nhà bên
Mắt đen tròn
Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
Ý nghĩa khái quát của từ loại | Khả năng kết hợp | ||
Kết hợp phía trước | Từ loại | Kết hợp phía sau | |
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) | Những, các, một | Danh từ | - này, nọ, kia, ấy… Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm |
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật | Hãy, vừa, đã | Động từ | - được, ngay… Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng |
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái | Rất, hơi, quá | Tính từ | Quá, lắm, cực kì… - Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi… |
Phương ngữ Bắc bộ dùng phổ biến trong ngôn ngữ toàn dân
Vì thế từ: ngã, ốm là hai từ thuộc về ngôn ngữ toàn dân
vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loại cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. nó quay tròn trước mặ, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. nhưng ít ai được nắm một chiếc lâ đang rơi như vậy.
Động từ: In nghiêng
Tính từ: In đậm nghiêng
Danh từ: In đậm
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…