K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

gshsfh

Hk tót

27 tháng 11 2018

Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

19 tháng 9 2021

- Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

29 tháng 11 2019

2. Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

5.Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

6.Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. ... Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.

7. số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.

8.Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.

9.Động từ là các từ ngữ dùng biểu thị các hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng hoặc của con người.

29 tháng 11 2019

giở quyển SGK ra bn #

20 tháng 11 2021

D

Tham khảo

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

– Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau, đây là từ gần nghĩa). 

– Có hiện tượng từ đồng nghĩa bởi vì trong tiếng Việt có vốn từ ngữ vô cùng đa dạng, phong phú để gọi tên một sự vật. Do đó, có những từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa (nghĩa cơ bản giống nhau nhưng mỗi từ thường mang sắc thái riêng khi sử dụng ở các văn cảnh khác nhau)

1 tháng 12 2016

đồng nghĩa với từ gì vậy , mình ko hiểu ?

1 tháng 12 2016

Viết cẩn thận xem nào!Nhìn chả hiểu cái gì cả!?

14 tháng 1 2022

Ít thay đổi, lặp đi lặp lại cùng một kiểu, gây cảm giác buồn chán

14 tháng 1 2022

Đơn điệu :

(âm thanh) chỉ có một điệu, một giọng lặp đi lặp lại, gây cảm giác nhàm chán

ít thay đổi, lặp đi lặp lại cùng một kiểu, gây cảm giác tẻ nhạt và buồn chán

19 tháng 10 2016

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2: là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

 

20 tháng 10 2016

hiểu ko Quan Anh

26 tháng 9 2016

- Nghĩa của từ chân:

1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.

2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.

3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.

4) Địa vị, chức vị của một người. (...)

Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.

co chân đá

thú bốn chân

đi chân cao chân thấp

nước đến chân mới nhảy (tng)

chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức

có chân trong hội đồng khoa học

thiếu một chân tổ tôm (kng)

kế chân người khác

(Khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt

hai nhà chung nhau một chân lợn

Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

chân đèn

chân giường

vững như kiềng ba chân

Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

chân núi

chân tường

chân răng

Hiện ra đúng như cũ

16 tháng 5 2022

TK:

hiện nguyên hình(H. nguyên: vốn như cũ) Hiện ra đúng như cũ: Trên màn ảnh, con vật to lớn ấy hiện nguyên hình.