K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

sorry

19 tháng 10 2019

ta có

giảm 15% cho máy giặt

mà máy giặt bac An mua có giá 7 500 000 đ

=>số tiền bác An phải trả là= \(\frac{7500000}{100}.15=1125000\)đ

good luck

19 tháng 10 2019

1 lít ngày thứ 2 xăng ron 92 có số tiền là

17 500+(\(\frac{17500}{100}.1\))=17 675đ

ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là

17 675+\(\left(\frac{17500}{100}.2\right)\)=18 025đ

vậy ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là 18 025đ

17 tháng 8 2016

Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)

Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)

Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)

Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)

Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)

Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)

Theo đề ta có:

\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)

\(\Rightarrow3x-2x=50\)

\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)

Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít

17 tháng 8 2016

Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)

Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).

Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :

\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)

\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)

Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng

15 tháng 4 2021

Gọi giá xăng tháng 1 là x (nghìn đồng/lít) \(\left(x>12\right)\)

Thì giá xăng tháng 2 là \(x-12\)(nghìn đồng/lít)

Vì tháng 1 dùng 20 lít xăng , tháng 2 dùng 15 lít xăng, cả 2 tháng mua hết 740 000 tiền xăng. Ta có phương trình:

\(20x+15\left(x-12\right)=740\Leftrightarrow35x=920\Leftrightarrow x=\dfrac{184}{7}\left(t.m\right)\)

Vậy giá xăng tháng 1 là \(\dfrac{184000}{7}\)(nghìn đồng/lít)

28 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhé !

 

4 tháng 6 2020

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 ) 

Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít ) 

Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) 

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:  x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) 

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

0,6 x -  0,4 x = 10 

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

Gọi số xăng lúc đầu là

\(x ( lít; x > 10 ) \)

Ngày thứ nhất tiêu thụ:

\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)

Ngày thứ 2 tiêu thụ:

\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: 

\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

17 tháng 1 2019

Gọi số lít xăng E5 và số lít xăng A95 lần lươt là a,b (lít) \(\left(0< a;b< 1000\right)\)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=1000\\15000a+17000b=16300000\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15a+15b=15000\\15a+17b=16300\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(15a+17b\right)-\left(15a+15b\right)=16300-15000\\a+b=1000\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=650\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy trạm đó bán được 350 lít xăng E5 và 650 lít xăng A95