Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nhóm nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả?
A. sa sôi, xúc xích, se sẽ, xum xê;
B. xa sôi, súc sích, xe xẽ, sum sê;
C. trắc trở, trung bình, chân thật, trung thực;
D. chắc chở, trung bình, trân thật, trung thực.
2.Từ nào sau đây là từ láy?
A. giữ gìn
B. nhỏ nhẹ
C. mệt mỏi
D. mơ màng
3.Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. đường phố
B. đường sá
C. phố xá
D. phố cổ
4.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. mỏng manh, mềm mại, nhỏ nhen, lon ton;
B. nhanh nhạy, mềm mại, nhỏ nhen, lon ton;
C. mỏng manh, mềm mại, nhỏ nhẹ, lon ton;
D. mỏng mảnh, mềm mại, nhỏ nhen, lon ton;
5.Dòng nào dưới đây chứa từ in đậm được dùng với nghĩa chuyển?
A. Trời lạnh nên ai cũng đi tất để giữ ấm chân.
B. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
D. Dưới vỏ một cành bàng, còn một vài lá đỏ.
chị làm 10 câu 1 lần nhé
Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?
A. 1 động từ C. 2 động từ
B. 3 động từ D. 4 động từ
Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Nhân hoá C. So sánh và nhân hóa
B. So sánh D. Không có biện pháp nghệ thuật
Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Mặt xanh như tàu lá.
B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)
C. Vào vườn hái quả cau xanh
D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)
Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.
Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ điều kiện - kết quả
B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ tăng tiến
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.
B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
D. Một mùa xuân mới lại đến.
Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–
A. So sánh C. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa D. Điệp từ
Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?
A. Thán phục C. Đau xót
B. Ngạc nhiên D. Vui mừng
Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?
A. Mẹ về rồi. C. Mẹ về nhé, mẹ !
B. Mẹ đã về chưa ? D. A, mẹ về ! .
Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?
A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.
D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Nhóm 1: anh dũng, dũng cảm, gan dạ, can đảm, gan góc
- Nhóm 2: nhân từ, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, phục hậu
- Nhóm 3: trung thực, thành thật, chân thật, thực thà, thẳng thắn
nhóm 1: nhân ái, nhân hậu, phúc hậu, nhân từ, nhân đức
nhóm 2: gan dạ, dũng cảm, anh dũng, gan góc, can đảm
nhóm 3: thực thà, thẳng thắn, chân thật, trung thực, thành thật
Để xác định từ nào là động từ, ta cần xem nghĩa của chúng.
Trung thực: Luôn thật thà, ngay thẳng, không nói dối, chỉ tính cách.
Phản bội: Quay lưng, Hành động chống lại quyền lợi của cái mà nghĩa vụ bắt buộc mình phải tôn trọng và bảo vệ, của người mà điều cam kết bằng lý trí hoặc tình cảm đòi hỏi ở mình lòng trung thành tuyệt đối.
Trung thành: Luôn giúp đỡ, ủng hộ một phe mà mình đã chọn, khó để lay chuyển suy nghĩ rằng sẽ theo ai, ủng hộ ai, bên cạnh ai. Trái nghĩa với trung thành, nhưng là từ chỉ tính cách.
Đôn hậu: Đôn hậu nghĩa là hiền từ, dễ gần, vị tha, trung thực, đây là một đức tính cực tốt của con người.
Vậy ta chọn câu B
ý B nha