Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chúc bạn học tốt!
Lòng dũng cảm chính là động lực giúp ta vượt qua những nhiều khó khăn và gian khổ trong cuộc sống, nó là một điều rất quan trọng mà mỗi người cần có. Lòng dũng cảm là sự can đảm, không run sợ, nản chí trước bất kỳ một điều gì, dù có khó khăn vẫn giữ được cho mình sự bình tĩnh, tự tin.
những việc đc coi là lòng dũng cảm: cứu người, hi sinh bản thân vì người khác
trái với lòng dũng cảm là: yếu đuối và hèn nhát
Đáp án: B
→ Làm việc là động từ