K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Đáp án D

→ Từ lá có thể chuyển nghĩa được, trong các từ như lá lách, lá phổi, lá thép…

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?A. Từ láy.B. Từ đơn.C. Từ ghép chính phụ.D. Từ ghép đẳng lập.Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?A. Com- paB. Quạt điệnC. RèmD. LáCâu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?A. Nghĩa bóngB. Nghĩa mớiC. Nghĩa chuyểnD. Nghĩa gốc mớiCâu 23 : Nghĩa chuyển của từ...
Đọc tiếp

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2
2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

12 tháng 9 2017

_ Từ nhiều nghĩa: tay(tay áo, tay đắc lực, tay lái,...) chân(chân trời, chân núi, ...) mắt(mắt bão, mắt na,...)

_ Từ có1 nghĩa:tivi, núi, pháo, ...

_Trong 1câu cụ thể từ thường có 1 nghĩa

_Trong bài thơ chân có 5nghĩa

6 tháng 10 2017

Ủa còn câu 3 đâu

31 tháng 10 2021

lá bưởi

31 tháng 10 2021

lá bưởi

13 tháng 12 2020

B nha bạn

13 tháng 12 2020

B nha bạn

10 tháng 11 2017

Đáp án: C

→ Từ đồng hồ không có nghĩa chuyển

11 tháng 7 2018

Đáp án: A

→ Mắt biếc là từ được hiểu theo nghĩa gốc

5 tháng 11 2018

a ) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác

b)  Nghĩa chuyển là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa

c ) VD 3 từ chỉ ộ phận cư thể người 

                + Chân

                + Đầu 

                + Cổ 

Sự chuyển nghĩa 

                + Chân : chân gậy ,chân kiềng ,chân bàn ,.....

                + Đầu : đầu giường ,đầu bàn , đầu gối ,......

                 + Cổ : đồ cổ ,cái cổ ,cổ tay ,....

d) Trong những câu thơ trên từ "lá" được dùng với nghĩa gốc

6 tháng 9 2016

 

3. Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân , mũi , mắt , tay , mặt , ....

4.Tìm một số từ chỉ có một nghĩa ,ví dụ : com-pa, kiềng, thước , tẩy ,...

6 tháng 9 2016

3.

- nhà, tay, tai, mũi ....

VD : nhà ơi : cách xưng hô vợ với chồng và ngược lại ( ở vùng nông thôn )

        tay ghế, tai ấm, mũi thuyền...

4.

- gậy, súng, thận, gan...

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !