Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc đoạn văn sau:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?
Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.
Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài
a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.
Đọc đoạn thơ trên, ta thấy bạn nhỏ trong bài đã thể hiện cảm xúc chân thành, yêu thương mẹ khi thấy mẹ phải vất vả làm lụng để nuôi nấng mik nên người. Thật vậy, người mẹ luôn là ng vất vả, bỏ mồ hôi công sức chăm lo cho gia đình thân thương yêu quý, qua những dòng thơ trên mà em đã thấu hiểu đc nỗi lòng xót xa của 1 đứa trẻ về ng mẹ thân mến. Trong đoạn có câu:"Hôm nay trời nắng như nung", nhờ có biện pháp so sánh mà tác giả đã khéo léo sử dụng trong câu thơ, giúp ng đọc cảm nhận đc cái nóng oi bức như được nung lên, sức nóng mà ng mẹ đã phải chịu đựng trong từng ngày làm việc. Ng mẹ đã phải phô ra bờ lưng dưới ánh nắng mà ta tưởng chừg còn trên cả chục độ, ấy vậy mà tất cả là vì gia đình và vì đứa con, mong sao cho con đc học hành chăm chỉ, cần cù rồi giúp ích cho đất nc. ......
Câu 1:
Biện pháp nghệ thuật so sánh có trong câu thơ đó là:Chiếc thuyền-con tuấn mã.
Nội dung:Giúp câu thơ thêm sinh động và cho người đọc người nghe cảm nhận được sự hăng sức của con thuyền mạnh mẽ như 1 con tuấn mã.
Câu 2:
b.Ẩn dụ: từng hạt long lanh rơi.
Giải nghĩa: được hiểu là âm thanh của tiếng mưa (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
a. Ẩn dụ: mặt trời trong lăng.
Giải nghĩa:Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
Ẩn dụ: 79 mùa xuân.
Giải nghĩa:79 mùa xuân- 79 tuổi.
Câu 1 : Đọc các ví dụ sau
VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe
VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy
VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng
a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc
Từ ăn ở ví dụ 1 là nghĩa gốc
b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
Nó đang ăn cơm với gia đình.
Bạn lưu ý nhé, nếu đăng bài chỉ nên đăng riêng câu hỏi và khj viết câu hỏi bạn viết zùm mình không in đậm nhé! CHứ nhìn vậy mình ko hiểu gì hết ( các bạn khác )
Đáp án C