Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)
Mà ta có: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)
Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)
b) Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.
\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)
( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)
c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s
Câu 1)
\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}=11,25J\\ \Rightarrow W=11,25J\\ \Rightarrow11,25=mgzmax\\ \Rightarrow zmax=11,25m\\ W_d=W_t\\ \Rightarrow11,25=0,1.10hmax\\ \Rightarrow hmax=11,25m\)
Câu 2)
\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{5.310}{390}\approx4atm\\ b,\)
( chưa hiểu đề lắm ạ ?? )
* Tóm tắt : | Giải :
\(v_0=12\) m/s | a, Thời gian hòn đá chạm mặt biển :
\(h=19,6m\) | \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.19,6}{9,8}}=2\left(s\right)\)
\(g=9,8\) (m/s2) | b, Tầm Xa của hòn đá :
( đề ko cho, tức | \(L=v_o.t=12.2=24\left(m\right)\)
là g = 9,8)
----------
a, \(t=?\left(s\right)\)
b, \(L=?\left(m\right)\)\(\)
Đáp án B
Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Ta có:
Khi vật chạm đất thì:
Tầm xa mà vật đạt được là:
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
a. Cơ năng của vật là:
\(W=W_{đmax}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2=2,5\) (J)
Tại vị trí vật có độ cao lớn nhất:
\(W_{tmax}=W=2,5\) (J)
\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{W_{tmax}}{mg}=\dfrac{2,5}{0,2.10}=1,25\) (m)
b. Tại vị trí vật cách mặt đất 0,5 m có:
\(W=W_đ+W_t\Rightarrow W_đ=W-W_t\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=W-mgh\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.0,2.v^2=2,5-0,2.10.0,5\)
\(\Rightarrow v^2=15\)
\(\Rightarrow v\approx3,87\) (m/s)
a. ta có \(h=\frac{v_0^2}{2g}=\frac{10^2}{2\times10}=5\left(m\right)\)
b. thời gian vận trở về vị trí ban đầu là : \(t=2\times\frac{v_0}{g}=2\times\frac{10}{10}=2\left(s\right)\)
c. Vận tốc viên đá khi qua bị trí ném ban đầu là : \(v=v_0=10\text{ m/s}\)
thời gian để vận rời từ vị trí ném xuống đất là : \(3-2=1s\)
vận tốc viên đá tiếp đất là : \(v=v_0+gt=10+1\times10=20\text{ m/s}\)
Độ cao cùa ngôi nhà là :\(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{20^2-10^2}{2\times10}=15\left(m\right)\)