K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

 

a, Do AE là phân giác CAB nên CAD = DAB (1)

mà SA là tiếp tuyến của đường tròn nên  SAB = ACB (do cùng chắn cung AB) (2)

từ (1) và (2) ta có CAD + ACB = DAB + SAB = DAS

mà ADB = CAD + ACB (do  ADB là góc ngoài tam giác ACD)

=> DAS = ADB => tam giác SAD cân => SA = SD

b, ta có AEx = ACE ( do cùng chắn cung AE)

mà  ACE = SAE ( do cùng chắn cung AE)

=> AEx = SAE mà SAE = SDA (tam giác cân)

=> AEx = SDA mà SDA = CDE (đđ)  và  AEx = NEP(đđ) 

NEP = CDE mà ở vị trí đồng vị => BC // EN

c, tam giác PCD có NE // CD => \(\frac{NE}{CD}\)\(\frac{NP}{CP}\)

=> NE x CP = CD x NP

mà NE = CN  (t/c tiếp tuyến cắt nhau); NP = CP - CN

=> CN x CP = CD x CP - CD x CN

=> CN( CP + CD) = CD x CP

=>\(\frac{1}{CN}\)\(\frac{CP+CD}{CDCP}\)

=> \(\frac{1}{CN}\)\(\frac{1}{CP}\)+\(\frac{1}{CD}\)

5 tháng 5 2016

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

9 tháng 10 2017

A={1,2,3,4,6,9,12,18.36}

B={3,6,9}

quan hệ: B là tập hợp con của A

E={1,2,4,12,18,36}

hai phần tử thuộc B: {3,6}; {6,9};{3,9}

21 tháng 11 2016

0,5

Sửa đề; AE//BC

a: Xét tứ giác ABCE có 

AB//CE

AE//BC

Do đó: ABCE là hình bình hành

b: Xét ΔCHE vuông tại H và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{HCE}\) chung

Do đó: ΔCHE\(\sim\)ΔCDA

Suy ra: CH/CD=CE/CA
hay \(CH\cdot CA=CD\cdot CE\)

4 tháng 8 2016

a) A={20;21;22;23;24;25;26}

b) B={1;2;3;4;5;...;27}

c) C={47;48}

29 tháng 4 2019

trục hoành có phương trình y=0

\(\cos=\frac{1}{\sqrt{3+1}\sqrt{1}}=\frac{1}{2}\)

=> 60o

29 tháng 4 2019

ta có đt y = -\(\sqrt{3}\)x -1

\(-\sqrt{3}< 0\) hàm số của đt nghịch biến trên R

gọi α là góc tạo bởi đt với trục hoành, ta có tanα = -a = \(\sqrt{3}\)(a là hệ số góc)

nên α = 120o