K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

a) xét tứ giác KMPC ta có : MPC = 90 (MP\(\perp\)BC)

MKC = 90 (MK\(\perp\)AC)

\(\Rightarrow\) MPC + MKC = 180

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau \(\Rightarrow\) tứ giác KMPC nội tiếp

\(\Rightarrow\) MPK = MCK (2 góc nội tiếp cùng chắng cung MK của tứ giác KMPC)

MCK = MBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắng cung CM của (o))

\(\Rightarrow\) MPK = MBC (đpcm)

5 tháng 6 2017

xét tứ giác PBMI ta có :

BPM = 90 (MP\(\perp\)BC)

BIM = 90 (MI\(\perp\)BA)

\(\Rightarrow\) BPM + BIM = 180

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau \(\Rightarrow\) tứ giác PBMI là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) MIP = MBP (2 góc nội tiếp cùng chắng cung MP của tứ giác PBMI )

mà MBP = MPK (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) MIP = MPK

ta có : PMI + PBI = 180

PMK + PCK = 180

mà ABC = ACB

\(\Rightarrow\) PMK = PMI

xét \(\Delta\) MIP và \(\Delta\) MPK

ta có : PMK = PMI (chứng minh trên)

MIP = MPK (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MIP đồng dạng \(\Delta\) MPK

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{MI}{MP}\) = \(\dfrac{MP}{MK}\) \(\Leftrightarrow\) MP2 = MI . MK

\(\Rightarrow\) MI . MK . MP = MP3

\(\Rightarrow\) MI . MK . MP lớn nhất \(\Leftrightarrow\) MP lớn nhất

\(\Rightarrow\) M nằm chính giửa BC

27 tháng 3 2018

Gọi H là hình chiếu của O trên BC. 

ta có OH = const (BC cố định)
a.
{MI  ⊥ABMK  ⊥AC{MI  ⊥ABMK  ⊥AC


→{AIM^=90oAKM^=90o→{AIM^=90oAKM^=90o

→→ tứ giác AIMK nt đtròn đkính AM.
b.
Ta có:
MKC^+MPC^=180oMKC^+MPC^=180o

→→ Tứ giác MPCK nt đtròn đkính MC

→MPK^=MCK^  (1)→MPK^=MCK^  (1) (góc nt cùng chắn MK⌢MK⌢ )

Xét (O;R), ta có:

MBC^=MCK^  (2)MBC^=MCK^  (2) (góc nt và góc tt với dây cung cùng chắn MC⌢MC⌢ )

K/h (1),(2) : MPK^=MBC^  (3)MPK^=MBC^  (3)

c. lần lượt CM:

MPK^=MIP^  (4)MPK^=MIP^  (4)

MPI^=MKP^MPI^=MKP^

→ΔMIP∼ΔMPK→ΔMIP∼ΔMPK

Tỉ số đồng dạng :

MIMP=MPMKMIMP=MPMK

→MP2=MI.MK→MP2=MI.MK

→MP3=MI.MK.MP→MP3=MI.MK.MP

MI.MK.MPMax↔MPMaxMI.MK.MPMax↔MPMax

Ta có: MP+OH≤RMP+OH≤R

→MP≤R−OH→MP≤R−OH

→MPMax→MPMax bằng R-OH. Khi O,H,M thẳng hàng

Vậy MI.MK.MPMax=(R−OH)3MI.MK.MPMax=(R−OH)3 khi O,H,M thẳng hàng

17 tháng 1 2019

xin lỗi đã trả lời xàm

22 tháng 3 2021

hình bạn tự vẽ nha :

a.Ta có:

ˆAPM=ˆAHM=ˆAQM=90oAPM^=AHM^=AQM^=90o

A,P,H,M,Q→A,P,H,M,Q∈ đường tròn đường kính  AMAM

b.Từ câu a A,P,H,M,Q(O,12AM)→A,P,H,M,Q∈(O,12AM)

OP=OH=OM=OQ→OP=OH=OM=OQ

Mà ΔABCΔABC đều, AHBCˆBAH=ˆHAC=30oAH⊥BC→BAH^=HAC^=30o

ˆHOQ=2ˆHAQ=60o,ˆPOH=2ˆPAH=60o→HOQ^=2HAQ^=60o,POH^=2PAH^=60o

Do OP=OH,OH=OQOP=OH,OH=OQ

ΔOPH,ΔOHQ→ΔOPH,ΔOHQ đều

PH=OP=OQ=QH→PH=OP=OQ=QH

OPHQ→OPHQ là hình thoi

21 tháng 2 2022

a) Có \widehat{APM}=\widehat{AHM}=\widehat{AQM}=90^oAPM=AHM=AQM=90o nên 5 điểm A, P, M, H, Q cùng thuộc đường tròn đường kính AM.
b) Vì AH là đường cao của tam giác đều ABC nên \widehat{BAH}=\widehat{HAC}=30^oBAH=HAC=30o.

Vì A, P, M, H, Q cùng nằm trên đường tròn tâm O nên OP = OH = OQ = OM và \widehat{POH}=2\widehat{PAH}=60^oPOH=2PAH=60o ; \widehat{QOH}=60^oQOH=60o suy ra OPH và OQH là hai tam giác đều, do đó OQHP là hình thoi.

c) Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác APMHQ thì AM = 2r và OPH, OQH là hai tam giác đều cạnh r. Do đó PQ=2.\dfrac{r\sqrt{3}}{2}=AM.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\ge AH.\dfrac{\sqrt{3}}{2}PQ=2.2r3=AM.23AH.23

Do đó PQ ngắn nhất khi và chỉ khi M là trung điểm BC.