K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

15 tháng 8 2017

12 tháng 8 2017

28 tháng 7 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\)  Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)

chọn B

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 6 2016

ảnh trước mình hơi nhầm số liệu 1 chút nhưng nói chung cách làm là thế

15 tháng 12 2017

+ n = 3 ⇒ x = A n + 1 = A 2 ⇒ v = ω A 2 − x 2 = ω 3 A 2  

+ Sau va chạm, hai vật dính vào nhau nên: v 1 = m 1 m 1 + m 2 v = v 2 = ω 3 A 4  

+ Biên độ của hệ sau va chạm: A 1 = x 1 2 + v 1 2 ω 1 2 = A 2 2 + ω ω 1 2 . A 3 4 2 = 5 2 2 A = 3 , 95 c m  

Chọn đáp án D

2 tháng 11 2019

Chọn A

+ Thế năng của vật tại vị trí lò xo giãn cực đại:

Động năng khi đó: Wđ = 0.

Ngay sau khi tiến hành gicht lò xo ti vị trí cách vt một đon l, lò xo còn lại dao động có chiều dài tự nhiên là: l’0

Coi lò xo giãn đều, nên ta có: 

→ Độ cứng của lò xo mới là: k’ = 1,5k

+ Thế năng của vật ngay sau khi giữ:

Động năng của vật ngay sau khi giữ: W’đ = 0

Cơ năng của vật ngay sau khi giữ: